Câu 1 : tại sao phong trào công nhân nửa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại đập máy móc và bãi công ? Câu 2 : nêu đặc điểm khác nhau của

By Liliana

Câu 1 : tại sao phong trào công nhân nửa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại đập máy móc và bãi công ?
Câu 2 : nêu đặc điểm khác nhau của Mác và Ăng-gen ?
Câu 3 : tại sao đảng vô sản ở Nga lại gọi là đảng kiểu mới ?
Câu 4 : việc thành lập quốc tế cộng sản có ý nghĩa gì đối với phong trào cách mạng trên thế giới ?
Giúp mk với và mk cảm ơn trc nha!

0 bình luận về “Câu 1 : tại sao phong trào công nhân nửa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại đập máy móc và bãi công ? Câu 2 : nêu đặc điểm khác nhau của”

  1. C1

    Nguyên nhân: Do Bị bóc lột nặng nề, làm việc kéo dài (từ 14-16 giờ/ngày), lương thấp.
    – Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tệ.

    C2

    Các Mác được sinh ra trong một gia đình tri thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ ông là thuộc giai cấp vô sản còn Ăng-ghen sinh ra trong một chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men ông thuộc giai cấp tư sản. 

    C3 

    Đảng vô sản Nga được gọi là đảng kiểu mới vì: được thành lập để phục vụ cho giai cấp vô sản, thi hành dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
    C4

    Đối với phong trào cách mạng trên thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc 

    Trả lời
  2. Câu 1:

    * Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân tiến hành đập phá máy móc và đốt công xưởng. Vì:

    – Người công nhân phải làm việc trong điều kiện làm việc rất tồi tàn, những nhà máy, công xưởng khói bụi, ẩm thấp,… trong thời gian từ 12 – 16 giờ/ngày với đồng lương chết đói.

    => Những mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản nảy sinh và ngày càng gay gắt.

    – Họ đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

    * Hình thức đấu tranh trên chứng tỏ: giai cấp công nhân mới chỉ đấu tranh tự phát. Họ chưa ý thức được kẻ thù và mục tiêu đấu tranh của mình. Họ cho rằng nguyên nhân của sự những đau khổ ấy là do máy móc, công xưởng mà ra.

     

    Câu 2: Tình hình chung của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:

    – Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối chính trị, tình hình kinh tế, xã hội.

    – Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.

    – Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo. Tuy nhiên, các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.

    Câu 3: ĐẢNG CÔNG NHÂN XÃ HỘI DÂN CHỦ NGA : chính đảng của giai cấp công nhân Nga. Thành lập tháng 3.1898 trên cơ sở hợp nhất các “Liên minh đấu tranh vì giải phóng giai cấp công nhân” ở Pêtecbua (Peterburg), Matxcơva và một số nơi khác. Ngày thành lập được coi là Đại hội I nhưng không hoạt động được. Tại Đại hội II (1903), khi thông qua Cương lĩnh và Điều lệ, đảng chia thành 2 phái: phái đa số do Lênin đứng đầu gọi là “bônsêvich”, phái thiểu số do Mactôp (L. Martov) cầm đầu gọi là “mensêvich”. Tới Đại hội VI họp ở Praha (1912), những người bônsêvich cắt đứt quan hệ với mensêvich, thành lập Ban Chấp hành Trung ương do Lênin lãnh đạo và Văn phòng Nga của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga để chỉ đạo các công tác trong nước, thường gọi là Đảng bônsêvich. Đại hội VII (1918) đổi thành Đảng Cộng sản (bônsêvich) Nga. Đại hội XIV (1925) đổi thành Đảng Cộng sản (bônsêvich) toàn Liên bang.
    J.

    Câu 4:  Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã dần bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiến hành xâm lấn, bành trướng khắp toàn cầu nhằm mở rộng thuộc địa tạo thị trường cho sự tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Điều này tạo cơ sở cho chủ nghĩa cơ hội và xét lại tồn tại và phát triển mạnh mẽ. 

    Trả lời

Viết một bình luận