Câu 1: Tập tính của mực, ốc sên, nhện.
Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo ngoài của Lớp Giáp xác, Lớp Hình Nhện và Lớp Sâu bọ.
( Các phần cơ thể; Số đôi râu, số đôi chân bò, số đôi cánh).
Câu 3: Vai trò của lớp Giáp xác, Lớp Hình nhện và lớp Sâu bọ đổi với tự nhiên và với đời
sống con người.
Câu 1:
– Tập tính của Mực:
+ Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng.
+ Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công.
– Tập tính của Ốc Sên:
+ Đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng.
– Tập tính của Nhện:
+ Chăng lưới bắt mồi.
Câu 2: – Lớp Giáp xác:
+ Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng.
+ Có 2 đôi râu.
+ Ko có cánh.
+ Có 3 đôi chân bò.
– Lớp Hình nhện:
+ Cơ thể có 2 phần: Phần ngực và phần bụng.
+ Ko có râu.
+ Ko có cánh.
+ Có 4 đôi chân.
– Lớp Sâu bọ:
+ Cơ thể gồm 3 phần: Phần đầu, phần ngực và phần bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu.
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu 3: – Vai trò của lớp Giáp xác:
+Làm thức ăn cho các loài động vật và có giá trị ẩm thực đối với con người.
– Vai trò của Lớp Hình nhện:
+ Lấy tơ nhện làm áo giáp chống đạn.
– Vai trò của lớp Sâu bọ:
+ Làm thuốc chữa bệnh (ong mật)
+ Làm thực phẩm (châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu)
+ Thụ phấn cây trồng (ong, bướm)
+ Thức ăn cho động vật khác (muỗi, ruồi, bọ gậy)
+ Diệt các sâu hại (bọ ngựa, ong mắt đỏ)
+ Truyền bệnh ( ruồi, muỗi)
câu 1: tập tính của:
-mực:+ giấu mình trong rong rêu để bắt mồi.
+mực phun hỏa mù để trốn chạy khi gặp kẻ thù.
+ ngoài ra, còn có tập tính chăm sóc trứng
-ốc sên:đào lỗ đẻ trứng
-nhện: chăng lưới bắt mồi
câu 2:
*các phần cơ thể:
-giáp xác:gồm 2 phần
-hình nhện:gồm 2 phần
-sâu bọ:gồm 3phần
*số đôi râu:
-giáp xác:2 râu cái
-hình nhện:không râu
-sâu bọ:1 đôi râu
*số đôi chân bò:
-giáp xác:3 đôi chân
-hình nhện:4 đôi chân ngực
-sâu bọ:3 chân
*số đôi cánh
-giáp xác:không cánh
-hình nhện:không cánh
-sâu bọ:2 cánh
câu 3:vai trò
*giáp xác:là thức ăn cho các loài động vật và có giá trị ẩm thực đối với con người
*nhện:vai trò trong tự nhiên, áp dụng tơ nhện làm áo giáp chống đạn
*sâu bọ:
– Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,…
– Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,…
– Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,…
– Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,…
– Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,…
– Hại ngũ cốc: châu chấu,…
– Truyền bệnh: ruồi, muỗi,…