Câu 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 2: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học . Nguyên nhân suy giảm và cá biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 2: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học . Nguyên nhân suy giảm và cá biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
$#BenokM1155A$
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
*Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
– Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
* Hạn chế:
– Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
Câu 2:
* Lợi ích của đa dạng sinh học:
– Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
– Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.
– Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc.
* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
– Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi.
* Bảo vệ đa dạng sinh học:
– Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
Đáp án:
Câu 1.
Đ/n: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
– Có 3 biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sv gây hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
– Ưu điểm :
+ Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
+ Tránh gây ô nhiễm môi trường.
– Hạn chế.
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ”ổn định.”
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
+ Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
Câu 2:
Lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Cung cấp thực phẩm
=)) nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón và sức kéo.
+ Dược phẩm: 1 số bộ phận của đ/vật làm thuốc có giá trị.
+ Chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc.
+ Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu.
– Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
+ Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi
+ Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư..
+ Ô nhiễm môi trg.
– Bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Cấm khai thác rừng bừa bãi
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.