câu 1 thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm tại nhà câu 2 nêu nguồn cung cấp và chức năng d

câu 1 thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm tại nhà
câu 2 nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất béo chất đạm và chất đường bột
câu 3 tại sao cần phải thay thế thức ăn trong gia đình . Cho 1 ví dụ minh họa
câu 4 để rau,củ,quả ko mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh trong khi chuẩn bị chế biến nên chú ý điểm gì

0 bình luận về “câu 1 thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm tại nhà câu 2 nêu nguồn cung cấp và chức năng d”

  1. 1.

    Chất đạm:

    +Nguồn gốc:

    Đạm thực vật: rau,củ, quả,…

    Đạm động vật: cá, thịt,…

    + Chức năng dinh dưỡng: Tăng trưởng về thể chất và trí tuệ

    Chất béo:

    +Nguồn gốc:

    Động vật: thịt mỡ, mỡ heo,…

    Thực vật: lạc, vừng, bơ,…

    +Chức năng dinh dưỡng: Cung cấp năng lượng, Bảo vệ cơ thể, chuyển háo một số chất vitamin.

    2.

    Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập cảu vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

    Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

    Biện pháp:

    +Phòng tránh nhiễm trùng:

    Rửa tay trước khi ăn

    Vệ sinh nhà bếp

    Rửa kĩ thực phẩm

    Nấu chín thực phẩm

    Đậy thức ăn cẩn thận

    Bảo quản thực phẩm chu đáo

    +Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

    Không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ…(sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).

    Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những đồ hộ bị phồng.

    Không dùng những thức ăn đã bị biến chất hoặc bị nhiễm độc các chất hóa học…

    2

    1 Chất đạm (prôtêin):
    a Nguồn cung cấp:
    – Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)
    – Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành…)
    b Chức năng dinh dưỡng :
    – Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
    – Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
    – Vận chuyển các dưỡng chất.
    – Điều hòa cân bằng nước.
    – Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
    – Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
    2 Chất đường bột ( Gluxít) :
    a Nguồn cung cấp :
    + Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngô khoai, sắn
    + Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha…
    b Chức năng dinh dưỡng :
    – Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
    – Cấu tạo nên tế bào và các mô.
    – Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
    – Điều hòa hoạt động của cơ thể.
    – Cung cấp chất xơ cần thiết.
    – Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
    3 Chất béo (Lipít) :
    aNguồn cung cấp :
    + Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, phomát…
    + Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt (m , đậu phộng, đậu nành)
    b Chức năng dinh dưỡng :
    + Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
    + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

    3

    Để đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh bị ngán, làm ngon miệng

    VD:

    Hôm nay : ăn thịt

    Ngày mai: ăn cá

    ….

    4

    Rửa sạch , chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo

    Rau,củ,quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn

    Bình luận
  2. THỰC PHẨM KO ĐC BẢO  QUẢN TỐT THÌ SAU THỜI GIAN CHÚNG SẼ BỊ NHIỄM TRÙNG VÀ PHÂN HỦY SỰ XÂM NHẬP CỦA CHẤT ĐỘC VÀO THỰC PHẨM DC GỌI LÀ NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM                     ko dùng thức ăn có sẵn chất độc , ko dùng thức ăn bị biến chất , ko dùng đồ hết hạn sử dụng 

    Bình luận

Viết một bình luận