Câu 1:Thế nào là quyền đc đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại,điện tín.Cho ví dụ về hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín , điện thoạ

By Julia

Câu 1:Thế nào là quyền đc đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại,điện tín.Cho ví dụ về hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín , điện thoại ,điện tín của công dân?
Câu 2:Những hành vi nào bị coi là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
Câu 3:Xử lí tình huống .
Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp sau:
-Em nhặt được thư của bạn cùng lớp .
-khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của mình .
-Khi thân thể, tính mạng,danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì?
Câu 4:Học tập có tầm quan trọng đối với con người như thế nào ? Em hiểu gì về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ?
Câu 5:Em hãy kể tên 4 hành vi thực hiện tốt và 4 hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ mà em biết ?
Câu 6:Công dân là j?Khi nào 1 công dân được công nhận là 1 công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? Theo em ,học sinh cần làm j để trở thành công dân có ích ?

0 bình luận về “Câu 1:Thế nào là quyền đc đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại,điện tín.Cho ví dụ về hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín , điện thoạ”

  1. 1- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công
    dân được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992)
    – Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc
    tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại

    2Bài làm: Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân: Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ Tự ý khám xét nhà khi chưa  lệnh khám của cơ quan  thẩm quyền.

    3báo chính quyền bắt 

    4HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH

    Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

    Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

    Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.

    Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

    5

    cau-1-the-nao-la-quyen-dc-dam-bao-an-toan-va-bi-mat-thu-tin-dien-thoai-dien-tin-cho-vi-du-ve-han

    Trả lời

Viết một bình luận