Cấu 1: – thế nào là thể dị bội cho 2 ví dụ – thế nào là thể đao bội cho 2 ví dụ Câu 2: vẽ sơ đồ và trình bày bản chất mối quan hệ giữa ADN,ARN,prôtêin

Cấu 1: – thế nào là thể dị bội cho 2 ví dụ
– thế nào là thể đao bội cho 2 ví dụ
Câu 2: vẽ sơ đồ và trình bày bản chất mối quan hệ giữa ADN,ARN,prôtêin và tính trạng
Câu 3: bài tập lai 1 cặp tính trạng
Ví dụ: ở 1 loài thực vật gen B quy định hạt trơn hoàn toàn với gen b quy định hạt nhăn. Viết sơ đồ lai và cho biết kết quả kiểu gen, kiểu hình ở F1 khi cho cây hạt trơn giao phân với cây hạt nhăn

0 bình luận về “Cấu 1: – thế nào là thể dị bội cho 2 ví dụ – thế nào là thể đao bội cho 2 ví dụ Câu 2: vẽ sơ đồ và trình bày bản chất mối quan hệ giữa ADN,ARN,prôtêin”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    Câu 1: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen bao gồm những điểm nào?

    Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen bao gồm những nội dung sau:

    – Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

    – Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó, rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con cháu.

    Câu 2: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

    Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.

    Câu 3: Trình bày các thuật ngữ và khái niệm: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, cặp gen tương ứng, nhân tố di truyền, giống (hay dòng) thuần chủng.

    – Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: Cây đậu Hà Lan có các tính trạng : thân cao, quả lục, hạt vàng,…

    – Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.

    – Cặp gen tương ứng là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng và quy định một cặp tính trạng tương phản.

    – Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: Nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa.

    – Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.

     

    Bình luận
  2. Câu 1 :

    -Trong thể dị bội, ở tế bào sinh dưỡng, tại một hoặc một số cặp NST đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp tương đồng thì lại chứa 3 NST (thể ba nhiễm) hoặc nhiều NST (thể đa nhiễm), hoặc chỉ 1 NST  hoặc thiếu hẳn NST 

    Ví dụn 2n+1 , 2n-1

    Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

    Ví dụ: Thể tam bội (3n), thể tứ bội (4n)

    Câu 2 :

    Gen ( một đoạn ADN) → mARN → protin → tính trạng 

    Câu 3 : 

    B hạt trơn , b hạt nhăn

    khi cho cây hạt trơn giao phân với cây hạt nhăn

    1.P :  AA         x aa

    G : A                a

    F1 : Aa

    2. P : Aa     x   aa

    G : A, a           a

    F1 : Aa , aa

    Bình luận

Viết một bình luận