Câu 1. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân ở bán đảo Sơn Trà là A. 2 tháng.​B. 4 tháng.​C. 5 tháng.​ D. 8 tháng. Câu 2. Khi đánh

By Rose

Câu 1. Thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân ở bán đảo Sơn Trà là
A. 2 tháng.​B. 4 tháng.​C. 5 tháng.​ D. 8 tháng.
Câu 2. Khi đánh Đà Nẵng, thực dân Pháp dùng kế hoạch nào?
A. Đánh chăc, tiến chắc.​B. Đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đánh nhanh, rút gọn.​D. Đánh du kích.
Câu 3. Chỉ ra một nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
A. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì.
B. Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
C. Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
D. Triều đình Huế phải rút hết quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Câu 4. Ai chỉ huy quân triều đình chống thực dân Pháp tại Đà Nẵng?
A. Nguyễn Đình Chiểu.​B. Trương Định.
C. Nguyễn Hữu Huân.​D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 5. Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp kéo quân vào
A. Gia Định.​B. Huế.​C. Hà Nội.​D. Biên Hòa.
Câu 6. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bị thất bại ở đâu?
A. Đà Nẵng.​B. Gia Định.​ ​C. Trà Vinh.​D. Long An.
Câu 7. Hiệp ước nào đã chấm rứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn?
A. Giáp Tuất.​​B. Hác-măng.​C. Pa-tơ-nốt. ​​D. Nhâm Tuất.
Câu 8. Khi mới hình thành đội ngũ công nhân lúc đó có khoảng mấy vạn?
A. 10. ​​B. 12.​C. 15.​D. 20.
Câu 9. Cải cách nào lớn nhất trong trào lưu cải cách cuối thế kỉ XIX?
​A. Nguyễn Huy Tế.​B. Đinh Văn Điền.
C. Nguyễn Trường Tộ.​D. Nguyễn Lộ Trạch.
Câu 10. Cuộc phản công Kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã
A. đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở – Quảng Trị.​B. ra Chiếu Cần vương.
​C. Liên kết với nghĩa quân khác chống Pháp.​D. sang Trung Quốc cầu viện.
Câu 11. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương ở đâu?
​A. Kinh thành Huế.​B. Thành Hà Nội.
​C. Thành Đà Nẵng.​D. Tân Sở – Quảng Trị.
Câu 12. Nội dung Chiếu Cần vương là
A. Tố cáo việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
B. Khẳng định triều đình quyết tâm chống Pháp.
C. Phê phán Phan Thanh Giản.
D. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Câu 13. Chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân ủng hộ vì
A. đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, đại diện cho triều đình chống Pháp.
B. nhân dân oán trách bọn quan lại bán nước.
C. nhân dân quyết tâm đánh Pháp.
D. nhân dân đứng lên đấu tranh đòi tự do.
Câu 14. Cuộc khởi nghĩa nào lớn nhất trong phong trào Cần vương cuối thê kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).
B. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887).
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
D. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913).
Câu 15. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tập trung vào nghành nào?
A. Nông; công; thương.​B. Nông; công; quân sự.
C. Cướp đất lập đồn điền; khai mỏ.​​D. Nông nghiệp; khai mỏ.
Câu 16. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, những giai cấp tầng lớp mới nào ra đời?
A. Địa chủ; tư sản; tiểu tư sản.​B. Địa chủ; tư sản; công nhân.
C. Công nhân; tư sản; tiểu tư sản.​D. Địa chủ; công nhân; tiểu tư sản.
Câu 17. Cuộc khởi nghĩa không nằm trong phong trào Cần vương cuối thê kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).
B. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913).
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
D. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887).
Câu 18. Đặc điểm nào mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuôc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Nền kinh tế phong kiến phát triển.
B. Nền kinh tế – xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
C. Nền kinh tế – xã hội thuộc địa hoàn toàn.
D. Nền kinh tế – xã hội tư bản.
Câu 19: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Là của ai?
​A. Hồ Huân Nghiệp.​B. Nguyễn Trung Trực.
​C. Nguyễn Đình Chiểu.​D. Phan Đình Phùng.
Câu 20: Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã dẫn đến sự thay thế chế độ nào ở Việt Nam kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
​A. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến.​B. Chế độ quân quản.
C. Chế độ thuộc địa.​D. Chế độ nửa bảo hộ.

Giúp mình với ạ cần gấp




Viết một bình luận