câu 1 thời gian thỏ mẹ mang thai trong bao nhiêu ngày
câu 2 cơ quan hô hấp của ếch đồng
câu 3 vai trò của lớp bò sát
câu 4 đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
câu 5 chuột và voi có cùng lớp động vật nào vì sao
câu 1 thời gian thỏ mẹ mang thai trong bao nhiêu ngày
câu 2 cơ quan hô hấp của ếch đồng
câu 3 vai trò của lớp bò sát
câu 4 đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
câu 5 chuột và voi có cùng lớp động vật nào vì sao
thời gian thỏ mẹ mang thai trong 29-31 ngày
Ếch hô hấp bằng phổi và da nhưng hô hấp qua da là chủ yếu.
vai trò của lớp bò sát
Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,…
Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba…
Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Khai thác:
Một số loài rắn có thể chữa bệnh
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh
.- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
– Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
– Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
– Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
– Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Chuột thuộc đ.vật gặm nhắm, voi thuộc lớp thú
chúc bạn học tốt!
Câu1:Thời gian mang thai của thỏ là 30 ngày, có thể sớm hoặc muộn hơn 1 – 2 ngày
Câu2:Ếch hô hấp đồng hô hấp bằng phổi và da nhưng qua da là chủ yếu
Câu3:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,…
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba…
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc…
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Khai thác:
-Một số loài rắn có thể chữa bệnh
Câu4:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu5:
chuột và voi có cùng lớp thú