Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác.
Câu 2: Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ có vị trí như thế nào ở khu vực Đông Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.
D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.
Câu 3: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là
A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 5: Tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư” là ai?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Văn Hưu. C. Ngô Sỹ Liên. D. Lương Thế Vinh.
Câu 6: Thời Lê sơ, bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 7: Ai là người đã được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh
Câu 8: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông
dân đầu thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung
điện tốn kém.
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ
các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 9: Thời Lê sơ, vào đầu thế kỉ XVI, mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 10: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?
A. Lật đổ nhà Lê sơ.
B. Ổn định tình hình đất nước.
C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
D. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương.
Câu 11: Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống
nhân dân?
A. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.
B. Đất nước bị chia cắt.
C. Nông dân không tham gia vào chiến tranh nên không bị ảnh hưởng gì.
D. Nông dân nhân cơ hội này đứng lên lật đổ chính quyền nhà Mạc.
Câu 12: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc
triều như thế nào?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 13: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục
đích chính là gì?
A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
Câu 14: Chúa Nguyễn đã không sử dụng biện pháp nào để khuyến khích khai
hoang?
A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.
D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 15: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với
người nước ngoài?
A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán nhưng về sau hạn
chế ngoại thương.
D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với
thương nhân nước ngoài.
Câu 1
D. Cục bách tác.
Câu 2
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 3
C. Nho giáo.
Câu 5
C. Ngô Sỹ Liên.
Câu 6
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
Câu 7
A.Nguyễn Trãi
Câu 8
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ
Câu 9
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 10
C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Câu 11
A. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.
Câu 12
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
Câu 13
C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
Câu 14
A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
Câu 15
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán nhưng về sau hạn chế ngoại thương.
1.D
2.A
3.C
5.C
6.B
7.A
8.C
9.D
10.C
11.A
12.A
13.C
14.A
15.C