Câu 1: Tim kim loại: a. Cho 5,4g một kim loại ( hóa trị 3) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (dktc). Tìm kim loại. Đs: A

Câu 1: Tim kim loại:
a. Cho 5,4g một kim loại ( hóa trị 3) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (dktc). Tìm kim loại. Đs: AI
b. Cho 4,8 một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Tìm kim
loại . Đs: Mg
c. Cho 5,4g một kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 . Sau phản ứng thu được 26,7g muối khan.
Tìm kim loại M Đs: Al
d. Đốt hoàn toàn 3,2g một kim loại R trong bình dựng khí O2 du, sau phản ứng thu được 4 gam oxit. Tìm kim loại Đs: Cu
e. Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II vào 800 ml dung dịch H2SO4 loãng 1 M. Để trung hòa hết lượng axit còn du cần phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M. Vậy kim loại M là. Đs: Mg
*f. Cho Hidroxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,12%. Xác định công thức hidroxit.

0 bình luận về “Câu 1: Tim kim loại: a. Cho 5,4g một kim loại ( hóa trị 3) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (dktc). Tìm kim loại. Đs: A”

  1. Đáp án: a. Al; b.Mg; c.Al; d.Cu; e.Mg; f. $Ca(OH)_{2}$

     

    Giải thích các bước giải:

    a. Gọi KL là A : x mol

    A –> A$A^{3+}$  + 3e

    x =>                         3x     ( mol)

    $S^{+6}$   + 2e –> $S^{+4}$

                          0,6 <=  0,3   (mol)

    $n_{e.cho}$= $n_{e.nhận}$ => x=0,2 (mol) => $M_{A}$=$\frac{5,4}{0,2}$ =27 => A là Al

    b.  Gọi KL M ( hóa trị n) : x mol

    M –> $M^{n+}$  + ne

    x =>                         nx     ( mol)

    2$H^{+}$   + 2e –> $H_{2}$ 

                          0,4 <=  0,2   (mol)

    $n_{e.cho}$= $n_{e.nhận}$ => x=$\frac{0,4}{n}$ (mol) => $M_{A}$= 12n

    ( n =1;2;3 )

    n=2 => M =24 => Mg

    c. BTKL => m$Cl_{2}$=21,3 ( gam) => n$Cl_{2}$=0,3 (mol)

    M –> $M^{n+}$  + ne

    x =>                         nx     ( mol)

     $Cl_{2}$  + 2e –> 2$Cl^{-}$ 

    0,3    =>                   0,6     (mol)

    $n_{e.cho}$= $n_{e.nhận}$ => x=$\frac{0,6}{n}$ (mol) => $M_{A}$= 9n (mol) 

    ( n =1;2;3 ) 

    n=3; M =27 => Al

    d. BTKL => m$O_{2}$=0,8 ( gam) => n$O_{2}$=0,025 (mol)

    R –> $R^{n+}$  + ne

    x =>                         nx     ( mol)

     $O_{2}$  + 4e –> $O^{2-}$ 

                   0,1 <=        0,025    (mol)

    $n_{e.cho}$= $n_{e.nhận}$ => x=$\frac{0,1}{n}$ (mol) => $M_{R}$= 32n (mol) 

    ( n =1;2;3 ) 

    n=2; R =64 => Cu

    e. M + $H_{2}$ $SO_{4}$  –>  $MSO_{4}$ + $H_{2}$ 

     $H_{2}$ $SO_{4}$  + 2K(OH) –> $K_{2}$ $SO_{4}$ +  $H_{2}$O

        0,2            <= 0,4  (mol)

    => số mol axit phản ứng với M là: 0,8 – 0,2 = 0,6 (mol)

    => $M_{M}$ = 24 => Mg

    f. Gọi CT của hidroxit là: $A(OH)_{2}$

    Giả sử số mol của axit là 1 mol

    => $m_{dd.axit}$=490 ( gam)

    $A(OH)_{2}$ + $H_{2}$ $SO_{4}$   –> $A_{}$ $SO_{4}$ +  2$H_{2}$O

      1             <=    1 (mol)

    => $m_{dd.sau}$=$m_{hidroxit}$ + $m_{dd.axit}$= $M_{A}$ + 524( gam)

          $m_{muối}$ = $M_{A}$ + 96 ( gam)

    => %$m_{muối}$ =  $\frac{M_{A} + 96}{M_{A} + 524}$ . 100%=24,12%

    => $M_{A}$ ≈40 => kim loại Ca => hidroxit: $Ca(OH)_{2}$

     

    Bình luận

Viết một bình luận