Câu 1:Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm gần: A.HCl > H2S > H2CO3. B.HCl > H2CO3> H2S. C.H2S > HCl > H2CO3. D.H2S > H2CO3 > HCl. C

Câu 1:Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm gần:
A.HCl > H2S > H2CO3.
B.HCl > H2CO3> H2S.
C.H2S > HCl > H2CO3.
D.H2S > H2CO3 > HCl.
Câu 2:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng:
H2S + Cl2+ H2O ⎯⎯→H2SO4+ HCl
A.H2S là chất oxi hóa, Cl2là chất khử.
B.H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C.Cl2là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D.Cl2là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu 3:Tính chất nào dưới đây là tính chất đặc trưng của khí hiđro sunfua?
A.Là chất khí không màu.
B.Là chất khí độc.
C.Là chất khí có mùi trứng thối.
D.Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 4:Trong phương trình H2S + O2→ H2O + 2S thì lưu huỳnh thể hiện tính gì?
A.Khử mạnh.
B.Oxi hóa mạnh.
C.Tính axit mạnh.
D. Tính bazơmạnh.
Câu 5:Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:
A.Có phản ứng oxi hoá -khử xảy ra.
B.Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.
C.Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.
D.Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
Câu 6:Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO3)2tính khối lượng kết tủa thu được.
A.23,9gam.
B.10,2gam.
C.5,9gam.
D.6gam.
Câu 7:Cho 0,3mol H2S đi qua dung dịch chứa 18gamNaOH thu được muối gì?
A.Muối Na2S và NaHS.
B.Muối Na2S.
C.Muối NaHS.
D.Không tác dụng.
Câu 8:Hợp chất có thành phần theo khối lượng 5,88% H2và 94,12 % S hợp chất có công thức hóa học là
A.HS.
B.HS2.
C.H2S.
D.Công thức khác
.Câu 9:Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi trong không khí có màu gì?
A.Màu trắng đục.
B.Màu vàng đục.
C.Vẩn đục màu vàng.
D.Màu nâu đen.
Câu 10:Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là
A.40 và 60.
B.50 và 50.
C.35 và 65.
D.45 và 55.

0 bình luận về “Câu 1:Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm gần: A.HCl > H2S > H2CO3. B.HCl > H2CO3> H2S. C.H2S > HCl > H2CO3. D.H2S > H2CO3 > HCl. C”

  1. Đáp án:

     1 A.HCl > H2S > H2CO3.

    2 D.Cl2là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

    3 C.Là chất khí có mùi trứng thối.

    4 A.Khử mạnh.

    5 B.Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

    6 A.23,9gam.

    7 A.Muối Na2S và NaHS.

    8 C.H2S.

    9 C.Vẩn đục màu vàng.

    10 B.50 và 50.

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    6)\\
    {H_2}S + Pb{(N{O_3})_2} \to PbS + 2HN{O_3}\\
    nPbS = n{H_2}S = 0,1\,mol\\
    mPbS = 0,1 \times 239 = 23,9g\\
    7)\\
    nNaOH = \dfrac{{18}}{{40}} = 0,45\,mol\\
    T = \dfrac{{0,45}}{{0,3}} = 1,5 \Rightarrow\text{ Tạo cả 2 muối} \\
    8)\\
    CTHH:{H_x}{S_y}\\
    x:y = \dfrac{{5,88}}{1}:\dfrac{{94,12}}{{32}} = 2:1\\
     \Rightarrow CTHH:{H_2}S\\
    10)\\
    hh:{H_2}S(a\,mol),{H_2}(b\,mol)\\
    a + b = 0,1\\
    34a + 2b = 1,8\\
     \Rightarrow a = b = 0,05\,mol\\
    nFe = n{H_2} = 0,05\,mol\\
    nFeS = n{H_2}S = 0,05\\
     \Rightarrow \% Fe = \% FeS = 50\% 
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận