Câu 1: Tính chất của cách mạng Nga 1905 – 1907 là
A. Cách mạng tư sản
B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
D. Cách mạng vô sản
Câu 2: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905)
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905)
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
Câu 3: Vào thời gian nào Lê-nin thống nhất các nhóm mác-xít ở Xanh Pê-téc-bua?
A. Năm 1890.
B. Năm 1895.
C. Năm 1897.
D. Năm 1903.
Câu 4: “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907) là
A. 9 -1 -1905
B. 1 -5 -1905
C. 1 -9 -1905
D. 1 -12 -1907
Câu 5: Đầu thể kỉ XX các phái cơ hội trong Quốc tế thứ hai ủng hộ:
A. chế độ Nga Hoàng.
B. chính phủ tư sản, ủng hộ chiến tranh.
C. ủng hộ chủ nghĩa để quốc.
D. ủng hộ các phần tử phản động.
Câu 6: Đầu thế kỉ XX, Đảng Bôn-sê-vích do Lê-nin lãnh đạo kiên quyết chống:
A. chế độ Nga Hoàng.
B. các phần tử phản động trong nước.
C. chiến tranh đề quốc, trung thành với sự nghiệp vô sản.
D. chống chiến tranh đế quốc và nội chiến ở Nga.
Câu 7: Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 8: Tháng 12 – 1905, diễn ra sự kiện gì ở Nga?
A. Phong trào cách mạng 1905 – 1907 xuống dần và chấm dứt.
B. Cuộc Tổng bãi công được bắt đầu ở Mát-xcơ-va, rồi nhanh chóng tiễn hành khởi nghĩa vũ trang.
C. Phong trào cách mạng lan rộng, lôi cuốn cả binh lính và nông dân.
D. 44 vạn công nhân bãi công bằng các cuộc bãi công của 10 năm trước đó cộng lại.
Câu 9: Mùa thu 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao gắn với sự kiện:
A. bãi công chính trị của quân chúng.
B. khởi nghĩa vũ trang của quân chúng.
C. biểu tình của công nhân.
D. nổi dậy của nông dân.
Câu 10: Đầu thế kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái là
A. Phái cách mạng và phái thỏa hiệp
B. Phái cách mạng và phái xét lại
C. Phái Bônsêvích và Mensêvích
D. Phái cách mạng và phái cơ hội
Câu 11: Tháng 12 – 1905, cuộc Tổng bãi công được bắt đầu ở Mát-xcơ-va, rồi nhanh chóng:
A. bị dập tắt.
B. bị thất bại.
C. tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
D. tiến hành bạo động.
Câu 12: Cho các sự kiện: ,
1. Lê-nin thống nhất các nhóm Mác-xít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
2. Tại Min-xcơ, Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động.
3. Lê-nin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo “Tia lửa” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian:
A. 2, 1, 3.
B. 2, 1, 3.
C. 3, 2, 1.
D. 3, 1, 2.
Câu 13: Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị lấy tên là
A. Liên hiệp giải phóng công nhân
B. Liên hiệp cách mạng Nga
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân
D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Nga
Câu 14: Một trong những ý nghĩa của Cách mạng 1905-1907 ở Nga là:
A. Cách mạng đã đánh bại chế độ Nga Hoàng.
B. Cách mạng đã dây lên một cao trào đầu tranh của giai cấp vô sản trong các nước đế quốc.
C. cách mạng đã giáng một đón nặng nề vào chế độ Nga Hoàng.
D. Cách mạng đã chứng minh giai cấp vô sản Nga đảm nhận sứ mệnh lịch sử ở Nga.
Câu 15: Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX?
A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ
B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường trung học
C. Đã từng đứng đầu nhóm mácxít ở Mátxcơva
D. Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga
Câu 16: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi:
A. đã hoàn thành cách mạng tư sản.
B. đã hoàn thành xâm lược các nước.
C. đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược các nước.
D. chưa tiến hành cuộc cách mạng tư sản.
Câu 17: Động lực của cách mạng Nga 1905 -1907 là
A. Công nhân, nông dân và bình dân
B. Công nhân và dân nghèo thành thị
C. Công nhân và nông dân
D. Công nhân và binh lính
Câu 18: Một trong những nguyên nhân bùng nổ Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là:
A. sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 — 1905).
B. mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Nga Hoàng.
C. nước Nga bước vào giai đoạn đề quốc quá sớm.
D. mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc Nga với chế độ Nga Hoàng.
1.A
2.A
3.D
4.C
5.C
6.B
7.D
8.A
9.A
10.C
11.A
12.C
13.A
14.C
15.C
16.D
17.B
18.A
1c2c3b4a5b6c7a8b9a10c11c12b13c14b15c16d17a18a