Câu 1: Trình bày chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
Câu 2: Nêu tình hình nước ta từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN?
Câu 3: Trnh bày hính sách đô hộ của nhà Lương đối với nước ta?
Câu 4: Trình bày quá trình nước Cham-pa độc lập ra đời?
Câu 5: Hai Ba Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
Câu 6: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?
Câu 7: Nước ta có gì thay đổi dưới thời nhà Đường đô hộ?
Câu 8: Trình bày những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các TKI- TK VI
Câu 9: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử của nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?
Câu 10: Lập sơ đồ, giải thích về sự phân hoá xã hội trước và sau khi bị đô hộ?
Câu 11: Trình bày quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước?
Câu 12: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu 13: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
Câu 14: Trình bày cuộc kháng chiến Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931)
Câu 15: Những việc làm của nhà họ Khúc và họ Dương có ý nghĩa như thế nào với nước ta?
Câu 16: Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
Mk bt câu nào, mk tl câu đấy.
Câu 1:
Chính sách đó là:
– Đưa ng Hán sang nc ta ở
– Bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán, théo các phong tục của ng Hán, xóa bỏ các phong tục, tập quán của dân ta.
Câu 5 :
Sau khi dành đc độc lập:
– Trưng Trắc lên làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho ng có công, lập lại chính quyền.
– Trượng Vương xóa thuế 2 năm liền cho dân
– Bãi bỏ luật pháp hà khắc
– Bãi bỏ các lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ
Câu 13 :
Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nhà Đường suy yếu
Mk xin câu trả lời hay nhất nhé, cảm ơn bn rất nhiều, chúc bn học tốt.
#OLYMPIA WITH LOVE
Câu 1
– Đó chính là : Đồng Hóa
Câu 2
– Lúc này nước ta đang bị cai trị bởi các triều đại phong kiến phương Bắc cụ thể như:
+ Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
+ Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc và chia làm 3 châu.
Câu 3
– Chia nước ta thành các quận huyện và đặt tên mới: GIAO CHÂU, ÁI CHÂU, LỢI CHÂU, HOÀNG CHÂU, MINH CHÂU.
– Chính sách cai trị: Trực tiếp đưa người của các thế lực phong kiến phương Bắc sang cai trị quân huyện Tôn Thất.
Câu 4
– Thời nhà Hán sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân thì quân Hán đã đánh xuống phía Nam chiếm cả đất của người Chăm Cổ
– Đồng thời, sáp nhập Nhật Nam đặt ra huyện Tượng Lâm.
Câu 5
– Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
– Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
Câu 6
– Vì:
+ Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.
+ Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.
+ Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.
+ Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.
Câu 7
– Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc => nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường.
– Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu.
+ Các Châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
+ Dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt cai quản.
– Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.
– Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.
=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Câu 8
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
– Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
– Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Câu 9
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 10