câu 1;trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài ,sinh sản ,tập tính của chim bồ câu. Thể hiện tiến hóa hơn so với bò sát và lưỡng cư câu 2: đậc điểm cấu tạo

câu 1;trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài ,sinh sản ,tập tính của chim bồ câu. Thể hiện tiến hóa hơn so với bò sát và lưỡng cư
câu 2: đậc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu

0 bình luận về “câu 1;trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài ,sinh sản ,tập tính của chim bồ câu. Thể hiện tiến hóa hơn so với bò sát và lưỡng cư câu 2: đậc điểm cấu tạo”

  1. câu 1;trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài ,sinh sản ,tập tính của chim bồ câu. Thể hiện tiến hóa hơn so với bò sát và lưỡng cư

    Sinh sản:

    Thụ tinh trong:

    – Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

    – Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vô, có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều .

    Tập tính:

    – Làm tổ ở cây cao.

    – cho con ăn bằng sữa và giun, dế.

    – Chăm sóc và bảo vệ con non.

    – Bay lượn trong không trung.

    câu 2: đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu

    – Chi trước biến thành cánh→ giúp quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.

    – chi sau → giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.

    – Lông ống, có các sợi lông làm phiến mỏng→ tăng diện tích cánh chim khi giang ra.

    – Lông tơ→ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

     – Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

    – Cổ dài, khớp đầu với thân→ phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

    – Thân hình thoi→ giảm sức cản không khí khi bay.

     chúc bn học tốt

    xin ctlhn ạ

    Bình luận
  2. Sinh sản:

    Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

    Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. 

    Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

    Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

    Tập tính:

    – Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

    – Chăm sóc mà bảo vệ con cái

    – Bay lượn

    câu 2: đậc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu

    • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
    • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
    • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
    • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
    • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
    • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
    • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

     

    Bình luận

Viết một bình luận