Câu 1: Trình bày đặc điểm chunng của động vật? So sánh sự khác nhau với thực vật.
Câu 2 : Hãy nêu cấu tạo, di chuyển và dinh dưởng của trùng biến hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 4: Hình dạng ngoài, di chuyển và sinh sản của thủy tức như thế nào?
Câu 5: Hãy vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan, giun đũa.
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm một số đại diện của nghành giun tròn, giun dẹp.
Câu 7: Hãy nêu môi trường sống và lối sống của ít nhất 5 loại giun đất.
Đáp án:
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn )
Sự khác nhau giữa động vật và thực vật:
*Thực vật:
– Có thành xenlulôzơ
– Tự dưỡng, tự tổng hợp các chất hữa cơ
– Không có khả năng di chuyển
– Không có hệ thần kinh và giác quan
* Động vật:
– Không có thành xenlulôzơ
– Dị dưỡng
– Có khả năng di chuyển
– Có hệ thần kinh và giác quan
Câu 2: Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của trùng biến hình:
– Cấu tạo ngoài: Chất nguyên sinh, nhân, không bào tiêu hóa, không bào co bóp
– Di chuyển: Bằng chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía
– Dinh dưỡng:
+ Bắt mồi bằng chân giả
+ Tiêu hóa nội bào
+ Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp rồi thải ra ngoài ở mọi nơi trên cơ thể
+ Hô hấp: qua thành cơ thể
Câu 3: Cấu tạo trùng kiết lị:
– Chân giả ngắn
– Không có không bào
– Sống kí sinh ở ruột người
Cấu tạo trùng sốt rét:
– Kích thước nhỏ
– Không có bộ phận di chuyển
– Không có không bào
Câu 4: Hình dạng ngoài thủy tức:
– Cơ thể có hình trụ dài
– Phía trên: có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng
– Phía dưới: có đế –> bám vào giá thể
– Cơ thể: có đối xứng tỏa tròn
Câu 5: Vòng đời sán lá gan:
Sán lá gan ( gan trâu, bò ) –> trứng ( phân ) –> gặp nước –> ấu trùng có lông –> kí sinh trong ốc –> ấu trùng có đuôi –> cây thủy sinh –> kết kén –> sán lá gan
Vòng đời giun đũa:
Giun đũa ( ruột người ) –> đẻ trứng –> thức ăn sống –> ruột non ( ấu trùng ) –> máu, tim, gan, phổi –> giun đũa
→
→ → → → →
→
→ → → → ∨ ↑ √
≥ ⇅ ²
→ → → ㏑
→
Câu 1:
Đặc điểm chung:
– Có khả năng di chuyển
– Có hệ thần kinh và giác quan
– Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
So sánh:
– Giống nhau:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Đều có khả năng lớn lên và sinh sản
– Thực vật:
+ Có thành xellulose
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi cơ thể
+ Không có khả năng di chuyển, không có thần kinh và giác quan
– Động vật:
+ Không có thành xellulose
+ Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
+ Có khả năng di chuyển, có thần kinh và giác quan
Câu 2:
– Cấu tạo:
Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giàn nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
– Di chuyển:
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.
-Dinh dưỡng:
– Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
– Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).
– Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
– Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.