Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về giới động vật? Câu 2: Nêu lợi ích và tác hại của giới động vật đối với cuộc sống? Câu 3: So sánh những điể

By Abigail

Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về giới động vật?
Câu 2: Nêu lợi ích và tác hại của giới động vật đối với cuộc sống?
Câu 3: So sánh những điểm khác nhau về giới động vật và giới thực vật?
(Lưu ý: Không sao chép trên mạng, vì mình đã xem trên mạng hết rồi)

0 bình luận về “Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về giới động vật? Câu 2: Nêu lợi ích và tác hại của giới động vật đối với cuộc sống? Câu 3: So sánh những điể”

  1. Câu 1:

    Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật trong hệ thống phân loại 5 giới. Cơ thể của chúng lớn lên khi phát triển. Hầu hết động vật có khả năng di chuyển một cách tự nhiên và độc lập.

    Hầu hết các ngành động vật được biết đến nhiều nhất đã xuất hiện hóa thạch vào thời kỳ Bùng nổ kỷ Cambri, khoảng 542 triệu năm trước. Động vật được chia thành nhiều nhóm nhỏ, một vài trong số đó là động vật có xương sống (chim, động vật có vú,lưỡng cư, bò sát, cá); động vật thân mềm (trai, hàu, bạch tuộc, mực, và ốc sên); động vật Chân khớp (cuốn chiếu, rết, côn trùng,nhện, bọ cạp, tôm hùm, tôm); giun đốt (giun đất, đỉa); bọt biển và sứa.

    Câu 2:

    lợi ích

    – Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

    – Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

    – Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

    tác hại

    – Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

    Câu 3

    Điểm khác nhau lớn nhất giữa thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp.
    – Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp.
    – Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác.

    Những đặc điểm khác tuy có sự khác nhau giữa động vật và thực vật nhưng đều không phải là điểm khác biệt quan trọng nhất:
    – Độ phức tạp: cả động vật và thực vật đều phức tạp như nhau, khó có thể so sánh. Thậm chí các cơ chế ở thực vật còn có phần phức tạp hơn (đa số thực vật không di chuyển được nhưng vẫn phát triển tốt sau hàng tỷ năm từ khi động vật xuất hiện là nhờ các cơ chế này), ví dụ như cơ chế tiết chất độc để chống lại các loại động vật ăn cỏ, tiết các chất dụ dỗ côn trùng đến thụ phấn, tiết các chất chống lại các loài cây xung quanh, cơ chế điều hòa tốt để cơ thể luôn vươn về phía ánh sáng, v.v…
    – Khả năng di chuyển: nhiều động vật hoàn toàn không di chuyển hoặc di chuyển rất ít. Thủy tức là loại động vật không thể di chuyển được (người ta thường lầm tưởng thủy tức là thực vật).
    – Hệ thần kinh: thực vật không có hệ thần kinh nhưng cũng có loài động vật không hề có hệ thần kinh (ví dụ: bọt biển).
    – Hình thức sống: cả động vật và thực vật đều có dạng ký sinh (cây tầm gửi), tự sinh, v.v…
    CHÚC BẠN HỌC TỐT
    Tóm lại, khả năng quang hợp là điểm khác biệt lớn nhất, từ đó dẫn đến các khác biệt khác giữa hai giới động vật và thực vật.

    Trả lời
  2. Giải thích các bước giải:

    Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật(Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới. Cơ thể của chúng lớn lên khi phát triển. Hầu hết động vật có khả năng di chuyển một cách tự nhiên và độc lập.

    Động vậtThời điểm hóa thạch: Kỷ Ediacara – gần đâyTheo chiều kim đồng hồ từ phía trên mé trái: Mực ống châu Âu (Loligo vulgaris – động vật thân mềm), Chrysaora quinquecirrha – sứa lông châm, Arthropoda – động vật chân khớp, Eunereis longissima -giun đốt, hổ (Panthera tigris – động vật có dây sống).Phân loại khoa họcVực (domain)Eukaryota(không phân hạng)OpisthokontaNhánhHolozoaNhánhFilozoaGiới (regnum)Animalia
    Linnaeus, 1758Các siêu ngành/ngành

    Phân giới Parazoa

    • Porifera

    (tùy chọn)
    Calcarea
    Silicarea

    Phân giới Eumetazoa

    • Placozoa
    • Radiata (không phân hạng)
      • Ctenophora (Sứa lược)
      • Cnidaria (Sứa lông châm)
      • Trilobozoa †
    • Bilateria (không phân hạng)
      • Orthonectida
      • Dicyemida (Rhombozoa)
      • Acoelomorpha
      • Chaetognatha
      • Siêu ngành Deuterostomia
        • Chordata (Dây sống)
        • Hemichordata (Bán dây sống)
        • Echinodermata
        • Xenoturbellida
        • Vetulicolia †
      • Siêu ngành Ecdysozoa
        • Kinorhyncha
        • Loricifera
        • Priapulida
        • Nematoda
        • Nematomorpha
        • Lobopodia †
        • Onychophora
        • Tardigrada
        • Arthropoda
      • Siêu ngành Platyzoa
        • Platyhelminthes
        • Gastrotricha
        • Rotifera
        • Acanthocephala
        • Gnathostomulida
        • Micrognathozoa
        • Cycliophora
      • Siêu ngành Lophotrochozoa
        • Sipuncula
        • Hyolitha †
        • Nemertea
        • Phoronida
        • Bryozoa
        • Entoprocta
        • Brachiopoda
        • Mollusca
        • Annelida

    Hầu hết các ngành động vật được biết đến nhiều nhất đã xuất hiện hóa thạch vào thời kỳ Bùng nổ kỷ Cambri, khoảng 542 triệu năm trước. Động vật được chia thành nhiều nhóm nhỏ, một vài trong số đó là động vật có xương sống (chim, động vật có vú, lưỡng cư, bò sát, cá); động vật thân mềm (trai, hàu, bạch tuộc, mực, và ốc sên); động vật Chân khớp (cuốn chiếu, rết, côn trùng, nhện, bọ cạp, tôm hùm, tôm); giun đốt (giun đất, đỉa); bọt biển và sứa.

     

    Trả lời

Viết một bình luận