câu 1 trình bày sự phát triển kinh tế nông nghiệp dưới triều nguyễn. tại sao việc sửa đắp đê ở thời nguyễn lại gặp khó khăn ? câu 2 lập bảng thống kê

câu 1 trình bày sự phát triển kinh tế nông nghiệp dưới triều nguyễn. tại sao việc sửa đắp đê ở thời nguyễn lại gặp khó khăn ?
câu 2 lập bảng thống kê các thành tựu về giáo dục, khoa học kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX
câu 3 trình bày tình hình thủ công nghiệp thời nguyễn. từ đó em có nhận xét gì về sự phát triển thủ công nghiệp thời này??
help cần gấp

0 bình luận về “câu 1 trình bày sự phát triển kinh tế nông nghiệp dưới triều nguyễn. tại sao việc sửa đắp đê ở thời nguyễn lại gặp khó khăn ? câu 2 lập bảng thống kê”

  1. Câu 1:

    Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

    – Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

    – Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

    Câu 2:

    Các thành tựu khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVI – XVIII :

    Lĩnh vực      Thành tựu tiêu biểu

    Sử học :       Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục…

    Địa lí:          Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

    Quân sự:      Có tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ

    Triết học:      Có mội số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

    Y học:           Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Kĩ thuật:       Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy

    Câu 3:

    Các xưởng thủ công của nhà nước được thành lập, tập trung ở kinh đô Hoa Lư, tập trung những người thợ khéo tay trong nước chuyên rèn, đúc vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền, may quần áo, mũ, giày cho vua, quan và binh sĩ.

        – Trong nước nhân dân vẫn tiếp tục các nghề thủ công truyền thống như đúc, rèn sắt, làm giấy, dệt, làm đồ gốm, đồ mộc….

        – Thương nghiệp: quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập, nhân dân miền biên giới hai nước trao đổi hàng hóa với nhau

    NHẬN XÉT:

    * Tích cực:

    – Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.

    – Ngành khai mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mỏ được khai thác gồm các mỏ vàng, bạc, đồng,…

    – Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng như: Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phúc (Hà Nội), Bảo An (Quảng Nam),…

    * Hạn chế:

    – Kĩ thuật khai mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần.

    – Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán.

    – Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng

     

    Bình luận

Viết một bình luận