Câu 1: Trình bày tình hình chính trị, văn hoá, giáo dục thời Lê Sơ?
Câu 2: Trình bày nguyên nhân khởi nghĩa, kết quả và ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn?
Câu 3: Trình bày nguyên nhân, diễn biến chiến tranh Nam-Bắc triều và hậu quả của nó?
Câu 4: Nêu tình hình văn hoá nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII?
Câu 1:
Nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục và việc đào tạo nhân tài:
– Dựng lại Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long, mở trường ở các lộ.
– Mọi người đều có thể đi học, đi thi.
– Tuyển chọn người có tài, có đức làm thầy giáo.
– Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
– Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miêu (bia tiến sĩ).
– Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.
Câu 2 câu hỏi ko rõ nha bạn
câu 4:
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,…
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,…
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến…
– Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.
câu 3:
Câu 1:
*Hình 1 + 2*
Câu 2:
*Nguyên nhân:
– Giữa thế kỷ XVIII: chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
– Triều đình Trương Phúc Loan nắm giữ mọi quyền hành, khét tiếng tham nhũng
– Địa phương: các quan lại địa phương kết thành bè cánh bóc lột một cách thậm tệ, ra sức ăn chơi xa xỉ
– Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực
– Nỗi bất bình với chính quyền họ Nguyễn ngày 1 tăng
*Kết quả: Thắng lợi
*Ý nghĩa:
– Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đo chính quyền PK thối nát Nguyễn-Trịnh- Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
– Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của tổ quốc, một lần nửa đâọ tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Câu 3:
– Nguyên nhân:
+ Do nhà Lê ngày càng suy yếu, chiến tranh giữa các phe phái diễn ra quyết liệt
– Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành
– Năm 1527: Mặc đăng Dung lập ra nhà Mạc và Bắc triều
– Năm 1533: Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập ra Nam triều
-> Nam triều và Bắc triều mâu thuẫn và đánh nhau liên miên
– Năm 1592: Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng
-> Chiến tranh Nam triều – Bắc triều kết thúc
– Hậu quả: đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, phải đi phiêu tán ở khắp nơi,…