Câu 1 : Trình bày vòng đời của sán lá gan . Nêu cách giun dẹp kí sinh .
Câu 2 : Trình bày vòng đời của giun đũa . Nêu cách phòng chánh giun tròn kí sinh.
Câu 1 : Trình bày vòng đời của sán lá gan . Nêu cách giun dẹp kí sinh .
Câu 2 : Trình bày vòng đời của giun đũa . Nêu cách phòng chánh giun tròn kí sinh.
Đáp án:
– Vòng đời sán lá gan: Trâu,bò->trứng sán->(môi trường nước)ấu trùng có lông bơi->ốc->ấu trùng có đuôi->môi trường nước->kết kén bám rau bèo.
-Cách giun dẹp kí sinh là: Ấu trùng qua thức ăn, nước uống, và chui qua da người để vào trong cơ thể
-Vòng đời giun đũa: Ruột non người->trứng->ấu trùng trong trứng->(thức ăn sống)ruột non người->(qua gan, máu, tim, phổi)giun đũa->ruột non người
-Cách phòng tránh giun tròn kí sinh:
+Giữ vệ sinh cá nhân
+Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+Vệ sinh môi trường: không vứt rác, không tưới phân bắc cho rau
+Tẩy giun sán định kì 2 lần/năm
+Đi giày ủng khi tiếp xúc đất bẩn
Giải thích các bước giải:
Theo sách sinh học 7 trang 41, 42, 44, 45, 47, 48, 50, 51
Câu 1: Vòng đời của sán lá gan là:
Sán lá gan (gan trâu bò) đẻ trứng. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng kí sinh trg ốc ruộng sinh ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
– Cách giun dẹp kí sinh là: Ấu trùng giun dẹp chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Câu 2: Vòng đời của giun đũa là:
– Trứng giun (phân) ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí -> ấu trùng trg trứng.
– Người ăn phải trứng giun -> ruột non (ấu trùng chui ra) -> máu -> gan, tim, phổi -> ruột non (kí sinh)
– Để phòng tránh giun tròn kí sinh, chúng ta phải:
+ Không được ăn thức ăn sống.
+ Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/ năm
+ Rửa tay sạch trước và sau khi ăn
…
Xin câu trả lời hay nhất và 5* ạ!