Câu 1: Trong 0,1 mol phân tử khí cacbonic có số mol nguyên tử oxi là? *
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,4 mol
D. 4 mol
Câu 2: 6,4 gam khí SO2 quy ra số mol là? *
A. 0,2 mol
B. 0,5 mol
C. 0,01 mol
D. 0,1 mol
Câu 3: 64 gam khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là? *
A. 89,5 lít
B. 44,8 lit
C. 22,4 lit
D. 11,2 lít
Câu 4: Biết nguyên tử khối của cacbon (C) là 12đvC. Số mol của cacbon có trong 30gam sẽ là: *
A. 2,5 mol
B. 3,0 mol
C. 3,5 mol
D. 4,0 mol
Câu 5: Trong số các chất: CO, CO2, CaCO3, CH4. Chất có hàm lượng cacbon (C) lớn nhất là: *
A. CaCO3
B. CO
C. CH4
D. CO2
Câu 6: Cân lấy bao nhiêu gam khí oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22 gam CO2? *
A. 8 gam
B. 8,5 gam
C. 9 gam
D. 16 gam
Câu 7: Một loại đồng oxit màu đen và có khối lượng mol là 80 gam. Oxit này có thành phần là 80%Cu và 20%O. Công thức hóa học của oxit này là? *
Câu 8: Tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của B đối với oxi là 0,5 . khối lượng mol của A là:A. 33 B. 34 C. 68 D. 34,5 *
A. 33
B. 34
C. 68
D. 34,5
Câu 9: Một hợp chất có chứa 36,8%Fe; 21,0%S; 42,2%O và khối lượng mol của hợp chất là 152gam. Công thức hóa học của hợp chất này là:A. FeSO B. Fe2SO C. FeSO4 D. Fe2SO4 *
A. FeSO
B. Fe2SO
C. FeSO4
D. Fe2SO4
Câu 10: Để điều chế oxi một học sinh đã lấy lượng hoá chất như sau đem nung nóng. Trường hợp thu được nhiều oxi nhất là : *
A. Nung 10 g KClO3.
B. Nung 10 g KMnO4.
C. Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3.
D) Nung 10 g KNO3.
Câu 11: Một bình kín chứa đầy không khí ở 25 oC. Đun nóng bình đến 150 oC. Áp suất trong bình thay đổi như thế nào ?A) Áp suất và khối lượng bình tăng lên.B) Áp suất và khối lượng bình giảm.C) Áp suất tăng khối lượng không đổi.D) Cả áp suất và khối lượng không đổi. *
A. Áp suất và khối lượng bình tăng lên.
B. Áp suất và khối lượng bình giảm.
C. Áp suất tăng khối lượng không đổi.D) Cả áp suất và khối lượng không đổi.
D. Cả áp suất và khối lượng không đổi.
Câu 12: Cho công thức hoá học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO2 ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2. Hãy cho biết các công thức hoá học biểu diễn : a) đơn chất. b) oxit axit. c) hợp chất.d) oxit bazơ. f) kim loại. g) phi kim. *
Câu 13: Lấy thí dụ bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi tác dụng với :a) kim loại.b) phi kim.c) hợp chất. *
Câu 14: Hỗn hợp 2,8 g C và S phản ứng hoàn toàn với khí oxi. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng là 3,36 lít.a) Viết các phương trình hoá học.b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. *
Câu 15*: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất khí CxHy, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Tìm công thức hoá học của hợp chất, biết hợp chất có tỉ khối so với không khí là 1,517. *
Đáp án
1D
2 B
3 A
4C
5 D
6B
7C
8A
mình chỉ ghi đáp án nha
1. nCO2=0,1mol
2. nSO2=6,4/64=0,1mol
Chọn đáp án D
3. nO2=64/32=2mol
VO2=2*22,4=44,8lit
Chọn đáp án B
4. nC=12/30=2,5mol
Chọn đáp án A
5.
MCaCO3=100đvC=>%C=12/100*100=12%
MCO=28đvC=>%C=12/28*100=42,85%
MCH4=16đvC=>%C=12/16*100=75%
MCO2=44đvC=>%C=12/44*100=27,27%
Chọn đáp án C
6. nCO2=22/44=0,5mol
=>1/2nCO2=0,5/2=0,25mol
Chọn đáp án D
Vì nO2=16/32=0,25mol
7. Công thức hoá học là CuO
Vì MCuO=80đvC
8. dA/B=2,125
dB/O2=0,5=>B=32*0,5=16
=>dA/16=2,125=>A=2,125*16=34
Chọn đáp án B
9. Chọn đáp án C
Vì MFeSO4=152đvC
%Fe=56/152*100=36,8%; %S=32/152*100=21%; %O2=64/152*100=42,2%
10.
– 2KClO3->2KCl+3O2
nKClO3=10/122,5=0,08mol
nO2=3/2nKClO=3/2*0,08=0,12mol
VO2=0,12*22,4=2,688lit
– 2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2
nKMnO4=10/158=0,06mol
nO2=1/2nKMnO4=0,5*0,06=0,03mol
VO2=0,03*22,4=0,7lit
– Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3
<=>2,688/2+0,7/2=1,694lit
– 2KNO3->2KNO2+O2
– nKNO3=10/101=0,099mol
nO2=1/2nKNO3=0,0495mol
VO2=0,0495*22,4=1,108lit
Chọn đáp án A
11. Chọn đáp án A
12.
Đơn chất: Al; S; Pb; N2, Cu, Cl2
Oxit axit:: SO2; CO2; P2O5;
Hợp chất: MgO; SO2; HCl; KOH ; FeO ; CO2 ; PbO2 ; P2O5 ; KMnO4
Oxit bazo: MgO; FeO ;PbO2
Kim loại: Al; Pb; Cu
Phi kim: S; N2; Cl2
Ba zo: KOH
13.
a. Tác dụng KL: 2Cu+O2->2CuO
b. Tác dụng Phi kim: C+O2->CO2
c. Hợp chất: 2CO+O2->2CO2
14.
a. PTHH:
C+O2->CO2
S+O2->SO2
b. nO2=3,36/22,4=0,15mol
bạn làm tiếp nhé