Câu 1.Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn?
A. Chị ngã em nâng.
B. Chim có tổ, ngườ có tông.
C. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.
D. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.
Câu 2.Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A. Người ta là hoa đất.
B. Một đêm nữa .
C. Đêm đã về khuya.
D. Mùa xuân đến trăm hoa đều nở.
Câu 3.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian.
B. Văn học viết.
C. Văn học thười chống pháp.
D. Văn học chống mĩ.
Câu 4. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại khác như tự sự,trữ tình ở
điểm nào?
A. Có hệ thống nhân vật phong phú.
B. Xây dựng được hệ thống cốt truyện,tình tiết hợp lí.
C. Dùng lí lẽ,dẫn chứng nhầm thuyết phục nhận thức của người đọc.
D. Thể hiện tình cảm nồng nhiệt,sâu sắc của tác giả.
Câu 5. Yếu tố nào không có trong văn nghị luận?
A. Luận điểm
B. Lí lẽ
C. Dẫn chứng
D. Cốt truyện
PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ THI THỬ
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: TOÁN NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề thi gồm: 04 trang)
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của văn bản Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)?
A. Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.
B. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của ta.
C. Tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
D. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước,đó là truyền thống quý báu
của nhân dân ta.
Câu 7.Những phẩm chất của con người được đề cao trong câu tục ngữ “
Thương người như thể thương thân”?
A. Dũng cảm,bản lĩnh. C. Nhân ái,vị tha.
B. Thủy chung,tình nghĩa. D. Chăm chỉ,kiên trì.
Câu 8. Bài học khuyên răn từ câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên
non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” còn có thể tìm thấy trong câu tục
ngữ nào sau đây?
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
B. Ăn cá mới biết có xương, nuôi con mới biết thương cha mẹ.
C. Thương nhau lắm, cắn nhau đau.
D. Bạn xa quê cũng thương, bạn trong mường cũng nhớ.
Câu 9. Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
B. Là dẫn chứng chân thực,đúng đắn,tiêu biểu.
C. Là những lí lẽ sắc sảo,nhạy bén.
D. Là những ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.
1. C : Không có chủ ngữ
2. B : Câu đặc biệt chỉ thời gian
3. A : Định nghĩa tục ngữ
4. C : Định nghĩa văn nghị luận
5. D : Cốt truyện chỉ có trong các văn bản tự sự, hồi kí,…
6. D
7. C
8 .A : Nói về sự đoàn kết
9. B
Câu 1.Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn?
A. Chị ngã em nâng
B. Chim có tổ, người có tông.
C. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.
D. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.
Câu 2.Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A. Người ta là hoa đất.
B. Một đêm nữa .
C. Đêm đã về khuya.
D. Mùa xuân đến trăm hoa đều nở.
Câu 3.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian.
B. Văn học viết.
C. Văn học thời chống pháp.
D. Văn học chống mĩ.
Câu 4. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại khác như tự sự, trữ tình ở điểm nào?
A. Có hệ thống nhân vật phong phú.
B. Xây dựng được hệ thống cốt truyện,tình tiết hợp lí.
C. Dùng lí lẽ,dẫn chứng nhầm thuyết phục nhận thức của người đọc.
D. Thể hiện tình cảm nồng nhiệt,sâu sắc của tác giả.
câu 5. Yếu tố nào không có trong văn nghị luận?
A. Luận điểm
B. Lí lẽ
C. Dẫn chứng
D. Cốt truyện
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)?
A lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
B. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của ta.
C. Tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
D. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước,đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Câu 7.Những phẩm chất của con người được đề cao trong câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân”?
A. Dũng cảm,bản lĩnh.
B. Thủy chung, tình nghĩa
C. Nhân ái, vị tha.
D. Chăm chỉ, kiên trì.
Câu 8. Bài học khuyên răn từ câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” còn có thể tìm thấy trong câu tục ngữ nào sau đây?
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
B. Ăn cá mới biết có xương, nuôi con mới biết thương cha mẹ.
C. Thương nhau lắm, cắn nhau đau.
D. Bạn xa quê cũng thương, bạn trong mường cũng nhớ.
Câu 9. Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
B. Là dẫn chứng chân thực,đúng đắn,tiêu biểu.
C. Là những lí lẽ sắc sảo,nhạy bén.
D. Là những ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.