Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO3¬,CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO Oxit nào tác dụng được với nước.
Câu 2: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.
1/ S + O2 – – – > SO2
3/ CaO + CO2- – – > CaCO3
5/ CaCO3 – – – > CaO + CO2
7/ Fe2O3¬ + CO – – – > Fe + CO2 2/ Fe + CuSO4 – – – >FeSO4 + Cu
4/ KMnO4 – – – > K2MnO4 + MnO2 + O2
6/ CuO + H2 – – – > Cu + H2O
8/ P + O2 – – – > P2O5
Câu 3: Hoàn thành các PTPứ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:
a/ Mg + O2 – – – >………
b/ Na + H2O – – – >…………
c/ P2O5 + H2O – – – >………… d/ H2O – – – >………… + ……
đ/ KClO3 – – – >……… + ………
e/ Fe + CuSO4 – – – > ……… + ………
Câu 4: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ Na Na2O NaOH
b/ P P2O5 H3PO4
Bài 5: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Bài 6: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.
a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.
b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Bài 7. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?
Bài 8: Đốt cháy một hỗn hợp gồm H2 và cacbon oxit có khối lượng là 13,6 gam cần dùng hết 17,92 lít khí O2 (đkc). Biết rằng sản phẩm gồm CO2 và hơi nước.
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu
c) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu.
Bài 9: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Lưu huỳnh và Phôt pho trong bình chứa khí oxi dư thu được một chất khí có mùi hắc khó thở và 28,4 gam một chất bột màu trắng bám trên thành bình.
a) Hãy cho biết công thức hoá học của chất bột, chất khí nói trên.
b) Tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu biết trong hỗn hợp ban đầu có 20% tạp chất trơ không tham gia phản ứng và số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí.
c) Tính số phân tử khí oxi đã tham gia phản ứng.
Bài 10: Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 16,8 g sắt kim loại.
Bài 11: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ.
b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Bài 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm H2 và cacbon oxit có khối lượng là 13,6 gam cần dùng hết 89,6 lít khí không khí (đkc). Biết rằng sản phẩm gồm CO2 và hơi nước.
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.
c) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu.
Đáp án:
1/
oxit tác dụng vs nước : Na2O , CO2
2/
1/ S+O2 -> SO2(phản ứng hóa hợp)
3/ CaO+CO2→CaCO3(phản ứng hóa hợp)
7/ Fe2O3 +3CO → 2Fe+ 3CO2 (phản ứng thế)
5/ CaCO3 → CaO + CO2 (phản ứng phân hủy)
2/ Fe + CuSO4→ FeSO4 +Cu (phản ứng thế)
4/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ( phản ứng phân hủy)
6/ CuO + H2 → Cu +H2O (phản ứng thế)
8/ 4P+ 5O2 → 2P2O5 ( phản ứng hóa hợp)
câu 3
a/ 2Mg+ O2 → 2MgO
b/ 2Na +2H2O → 2NaOH +H2
c/ P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
d/ 2H2O → 2H2 + O2
đ/ 2KClO3 → 2KCl + 3O2
e/ Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
4/
a/ 2Na + O2 → 2Na2O( phản ứng hóa hợp)
2Na2O + 2H2O → 2NaOH + H2( phản ứng thế)
b/ 4P + 5O2 → 2P2O5(phản ứng hóa hợp)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4( phản ứng hóa hợp)
câu 5
nO2=VO2/22,4=0,3(mol)
MO2=16×2=32(g)
mO2=nO2×MO2=32×0,3=9,6(g)
PTHH : 4P+ 5O2→2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mP+ mO2=mP2O5
⇒6,2+9,6=mP205
⇒mP2O5 = 15,8(g)
6/
nFeO=mFe/MFe2O3=12/190=0,075(g)
PTHH : Fe2O3 + 3H2 → 2Fe +3H2O
TPT : 1mol 3mol 2mol
TBR : 0,075mol→ 0,225mol 0,15mol
VH2=nH2×22,4=0,255×22,4=5,712(lít)
MFe=56(g)
mFe=nFe×MFe=56×0,15=8,4(g)
7/
nZn=mZn/MZn=19,5/65=0,3(mol)
PTHH : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
TPT : 1mol 1mol 1mol
TBR : 0,3mol → 0,3mol 0,3mol
MZnSO4= 65+32+16×4=161(g)
mZnSO4=MZnSO4×nZnSO4=161×0,3=48,3(g)
VH2=nH2×22,4=0,3×22,4=6,72(lít)
8/
Giải thích các bước giải: