Câu 1: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào? A. Nam Hán. B.

Câu 1: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng
mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào?
A. Nam Hán. B. Tống.  C. Mông – Nguyên. D. Minh.
Câu 2. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là:
A. Coi trọng việc binh hơn việc nông.
B. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.
C. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên
nhau về làm ruộng.
D. Khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng.
Câu 3.  Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh
là:
A. Quân Minh đông, mạnh.  B. Vì nhà Hồ giành ngôi nhà Trần.
C. Vì nhà Hồ không được lòng dân. D. Vì cải cách của Hồ Quý Ly thất bại.
Câu 4:  Nội dung nào thuộc chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?
A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.
C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
D.  Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.
Câu 5. Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà
Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?
A. Mong muốn khôi phục lại nhà Trần.
B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
C. Mong muốn khôi phục lại nhà Hồ.
D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.
Câu 6. Nguyễn Trãi từ đâu bí mật về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản Bình Ngô
Sách?
A. Thăng Long B. Nghệ An C. Đông Quan D. Hải Phòng
Câu7: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm
gì?
A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An
D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng
Câu 8: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?
A. Dân tộc Tày, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa
C. Dân tọc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa
D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
Câu 9: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo toàn quân kháng chiến
B. Cùng Lê Lợi xông thẳng vào quân giặc mà đánh
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Tất cả cùng đúng
Câu 10.  Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.
B. Vì quân Minh suy yếu.
C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.
D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới (mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân).

0 bình luận về “Câu 1: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào? A. Nam Hán. B.”

  1. Câu 1: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân nào? 

     C. Mông – Nguyên.

    Câu 2. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là: 

    D. Khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng.

    Câu 3.  Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh là:

    C. Vì nhà Hồ không được lòng dân. 

    Câu 4:  Nội dung nào thuộc chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

    A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị. 

    Câu 5. Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?

    C. Mong muốn khôi phục lại nhà Hồ. 

    Câu 6. Nguyễn Trãi từ đâu bí mật về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản Bình Ngô Sách?

    A. Thăng Long

    Câu 7: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?

    A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa) 

    Câu 8: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

    A. Dân tộc Tày, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) 

    Câu 9: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? 

    C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

    Câu 10.  Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ? 

    D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới (mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân).

    Bình luận

Viết một bình luận