Câu 1: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
A. 400 B. 500
C. 600 D. 700
Câu 2: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều …
A. bó cơ
B. tế bào cơ
C. tiết cơ
D. sợi cơ
Câu 3: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
Câu 4: Tơ cơ gồm mấy loại:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5: Hai tính chất cơ bản của cơ là:
A. co và dãn.
B. gấp và duỗi.
C. phồng và xẹp.
D. kéo và đẩy.
Câu 6: Trong tế bào cơ, tiết cơ là
A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z
B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.
C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.
D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).
Câu 7: Nhịp co cơ gồm mấy pha:
A. 2 pha
B. 3 pha
C. 4 pha
D. 5 pha
Câu 8: Cấu tạo ngoài của bắp cơ gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 9: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
B. Giúp cơ tăng kích thước
C. Giúp cơ thể tăng chiều dài
D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan
Câu 10: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
A. Nối tiếp nhau
B. Xếp chổng lên nhau
C. Xen kẽ và song song với nhau
D. Vuông góc với nhau.
Đáp án:
1C
2B
3D
4A
5A
6C
7B
8A
9A
10C
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Câu 1: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
A. 400 B. 500
C. 600 D. 700
Giải thích: Hệ cơ ở cơ thể con người gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào 2 đầu xương giúp cho cơ thể cử động.
Câu 2: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều …
A. bó cơ
B. tế bào cơ
C. tiết cơ
D. sợi cơ
Giải thích: Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ lại chứa rất nhiều tế bào cơ
Câu 3: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
Giải thích: Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày => tế bào cơ co ngắn lại => bắp cơ phình to lên.
Câu 4: Tơ cơ gồm mấy loại:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5: Hai tính chất cơ bản của cơ là:
A. co và dãn.
B. gấp và duỗi.
C. phồng và xẹp.
D. kéo và đẩy.
Giải thích: tính chất của cơ là co và dãn
Câu 6: Trong tế bào cơ, tiết cơ là
A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z
B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.
C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.
D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).
Giải thích: Phần của tơ cơ (hoặc của toàn bộ sợi cơ) nằm giữa hai vạch Z liên tiếp được gọi là các đơn vị tơ cơ (tiết cơ)
Câu 7: Nhịp co cơ gồm mấy pha:
A. 2 pha
B. 3 pha
C. 4 pha
D. 5 pha
Giải thích: Cơ co theo nhịp gồm 3 pha: pha tiềm tang, pha co, pha dãn
Câu 8: Cấu tạo ngoài của bắp cơ gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Giải thích: Cấu tạo ngoài: bắp cơ gồm 2 đầu cơ và bụng cơ
Câu 9: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
B. Giúp cơ tăng kích thước
C. Giúp cơ thể tăng chiều dài
D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan
Giải thích: Cơ co giúp xương cử động làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
Câu 10: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
A. Nối tiếp nhau
B. Xếp chổng lên nhau
C. Xen kẽ và song song với nhau
D. Vuông góc với nhau.
Giải thích: Các tơ cơ xếp xen kẽ và song song với nhau tạo nên đĩa sáng, đĩa tối