Câu 1. Trong lịch sử thời gô đến thời Lê Sơ nước ta đã đương đầu với những cuộc
xâm lược nào? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến là gì?
Câu 2. ãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ
Câu 1. Trong lịch sử thời gô đến thời Lê Sơ nước ta đã đương đầu với những cuộc
xâm lược nào? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến là gì?
Câu 2. ãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ
1.
*Trong lịch sử thời gô đến thời Lê Sơ nước ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
– 965-967: Loạn 12 sứ quân.
– 981: Lê Hoàn đánh bại quân Tống lần 1
– 1077: Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống lần 2
– 1258: Đánh bại quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất
– 1285: Đánh bại quân Nguyên lần hai
– 1288: Đánh bại quân Nguyên lần ba
– 1406: Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta.
* Đường lối chung:
– Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
– Chuẩn bị chu toàn mặt hậu cần: khi nghe tin có giặc thì chuẩn bị vũ khí, lương thực, họp bàn kế hoạch đánh giặc…
– Chăm lo cho nhân dân để kết hợp rất đoàn kết giữa quân và dân: quân chỉ huy, dân nghe lệnh, quân dân phối hợp cùng đánh giặc…
– Luôn biết lựa thời cơ: xem tình hình giặc mạnh yếu mà và đòn tấn công. Sử dụng chiến tranh du kích, lấy ít địch nhiều, dụ địch vào bẫy…( vườn không nhà trống, Trận chiến trên sông Bạch Đằng…)
2
– Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
– Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
– Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Câu 2 : Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
– Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
– Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.