Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ? A. Đẽo cày giữa đường. B. Nhất thì, nhì thục. C. Dây cà ra dây muống. D. Lúng búng như ngậm hộ

By Melody

Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A. Đẽo cày giữa đường. B. Nhất thì, nhì thục.
C. Dây cà ra dây muống. D. Lúng búng như ngậm hột thị.
Câu 8. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể.
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
Câu 21: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
A. Mẹ đi làm. B. Hoa nở. C. Bạn học bài chưa? D. Tiếng sao diều.
Câu 23: Trạng ngữ là gì?
A. Là thành phần chính của câu. B. Là thành phần phụ của câu.
C. Là biện pháp tu từ trong câu. D. Là một trong số các từ loại tiếng Việt
Câu 27 : Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương
mến.” (Vũ Bằng)
A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp. C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.
B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong
câu.
D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên
danh.
Câu 28: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. C. Uống nước nhớ nguồn.
B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông. D. Người ta là hoa đất.




Viết một bình luận