Câu 1. Từ thập niên 20 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở đâu? A.Tây Âu và châu Á B. Châu Âu và Bắc Mỹ C.Tất cả các nước châu Âu D.

By Iris

Câu 1. Từ thập niên 20 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở đâu?
A.Tây Âu và châu Á
B. Châu Âu và Bắc Mỹ
C.Tất cả các nước châu Âu
D. Châu Âu và châu Mỹ
Câu 2. Năm 1878, nước nào ở châu Âu đã đưa ra đạo luật đặc biệt để cấm công nhân đấu tranh?
A. Italia.B. Đức.C. Tây Ban Nha.D. Đan Mạch.
Câu 3. Năm 1905, tổ chức nào dưới đây được thành lập ở Pháp?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 4. Ở Đức, trong những thập niên 70 – 80 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân đã buộc giai cấp tư sản phải
A. xoá bỏ “Đạo luật đặc biệt”.
B. tăng lương
C. thực hiện ngày làm 8 giờ
D. cải thiện đời sống công nhân
Câu 5. Năm 1876, tổ chức nào dưới đây được thành lập ở Mĩ?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 6. Năm 1875, tổ chức nào dưới đây được thành lập ở Đức?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 7. Năm 1889, tổ chức nào dưới đây được thành lập ở Pháp?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 8. Từ thập niên 20 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân nước nào diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ và quyết liệt nhất?
A. Phong trào công nhân ở Pháp
B. Phong trào công nhân ở Anh
C. Phong trào công nhân ở Đức
D. Phong trào công nhân ở Mỹ
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu cuả phong trào công nhân thế giới cuối XIX?
A. Cải thiện đời sống cho người lao động
B. Tăng lương và đòi quyền dân chủ
C. Tham gia chính quyền
D. Giảm giờ làm
Câu 10. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến trào công nhân thế giới cuối XIX?
A. Các nước tư bản tham gia chiến tranh
B. Đội ngũ công nhân tăng về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung.
C. Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp  tư sản
D. Chính sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ
Câu 11. Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân thế giới thế kỷ XIX là gì?
A. Chưa liên minh chặt chẽ với nông dân
B. Chưa có sự thống nhất trong lãnh đạo và thiếu sự phối hợp đấu tranh
C. Chưa tiếp thu được chủ nghĩa Mác
D. Chưa xây dựng được một lực lượng hùng mạnh để đấu tranh
Câu 12. Năm 1886, công nhân Pháp đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi gì?
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm
B. Đòi ngày làm việc 8 giờ
C. Đòi các quyền tự do dân chủ
D. Đòi tăng lương và các quyền dân chủ
Câu 13. Ngày 1/5/1886, ở Mỹ diễn ra sự kiện gì gắn với phong trào đấu tranh của công nhân?
A. Cuộc tổng bãi công của công nhân ở Sicago
B. Cuộc bãi công của công nhân NewYook
C. Cuộc tổng bãi công của công nhân ở Oasinhton
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân ở Caliphonia
Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX với phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII – đầu XIX?
A. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân các nước.
B. Chủ tư sản phải tăng lương, giảm giờ làm cho công nhân
C. Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời.
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân ở Si-ca-gô.
Câu 15. Năm 1905, đảng nào dưới đây được được thành lập?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội Mỹ.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 16. Năm 1876, đảng nào dưới đây được được thành lập?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội Mỹ.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 17. Năm 1875, đảng nào dưới đây được được thành lập?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội Mỹ.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 18. Năm 1889, đảng nào dưới đây được được thành lập?
A. Đảng xã hội Pháp.
B. Đảng công nhân xã hội Mỹ.
C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
D. Quốc tế thứ hai.
Câu 19. Quốc tế thứ hai dần đi đến phân hóa và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất là do
A. sự chia rẽ về tổ chức, phá hoại của bọn đế quốc.
B. quần chúng nhân dân và vô sản các nước tham gia chiến tranh.
C. những người lãnh đạo của đảng xã hội dân chủ các nước ủng hộ chiến tranh.
D. sự thiếu nhất trí về đường lối chiến, chia rẽ về tổ chức.




Viết một bình luận