Câu 1. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã: A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí

Câu 1. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:
A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
B. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh
C. Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đạt tới đỉnh cao
D. Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.
Câu 2. Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp:
A. Hoá chất và dầu mỏ. B. Vũ trụ và điện nguyên tử
C. Cơ khí và gang thép. D. Luyện kim và cơ khí.
Câu 3. Đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên toàn thế giới năm 1973, Liên Xô đã:
A. Tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới
C. Chậm đề ra đường lối cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội
D. Có sửa chữa nhưng chưa triệt để.
Câu 4. Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng công trình gì?
A. Nhà máy thủy điện Hòa Bình
B. Nhà máy thủy điện Yaly. C. Cầu Long Biên.
D. Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim
Câu 5: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.
Câu 6: Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) chủ yếu tập trung ở ba nước miền Nam châu Phi là:
A. Nam-mi-bi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi. B. Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
C. Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê-bít-xao. D. Dim-ba-bu-ê, Rô-đê-di-a và Cộng hòa Nam Phi.
Câu 7. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Đã giành được độc lập dân tộc. B. Gia nhập ASEAN.
C. Đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa. D. Trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
Câu 8. Nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc hướng tới mục tiêu biến Trung Quốc thành
A. quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh. B. quốc gia có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới.
C. “con rồng” kinh tế của thế giới. D. “con rồng” kinh tế của khu vực.
Câu 9: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi” vì:
A. Phong trào đấu tranh bắt đầu bùng nổ ở châu Phi. B. Ai cập giành được độc lập.
C. 17 quốc gia ở châu Phi Tuyên bố độc lập. D. Tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 10. Từ năm 1991 đến năm 2000 trong chính sách đối ngoại của Tây Âu có sự điều chỉnh như thế nào?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
C. Chỉ quan hệ với các nước phát triển.
D. Chỉ quan hệ với các nước Đông Bắc Á.
Câu 11. Yếu tố khách quan nào tác động đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?
A. Chính phủ thực hiện các cuộc cải cách.
B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
C. Sự liên kết trong khu vực.
D. Nhật Bản mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực châu Á.
Câu 12. Năm 1977, quốc gia nào gia nhập tổ chức Liên hợp quốc?
A. Cam-pu-chia. B. Lào.
C. Việt Nam. D. Mi-an-ma.
Câu 13. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là
A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 14. Mục đích của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là gì?
A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin.
B. Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên.
C. Hội viên sống gần gũi với quần chúng.
D. Xây dựng phong trào cách mạng ở tận cơ sở.
Câu 15. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).
B. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
C. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18/6/1919).
D. Đọc sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (7/1920)

0 bình luận về “Câu 1. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã: A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí”

  1. Câu 1. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã: 
    A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ 
    B. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh 
    C. Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đạt tới đỉnh cao 
    D. Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử. 
    Câu 2. Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp: 
    A. Hoá chất và dầu mỏ.                       B. Vũ trụ và điện nguyên tử 
    C. Cơ khí và gang thép.                       D. Luyện kim và cơ khí. 
    Câu 3. Đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên toàn thế giới năm 1973, Liên Xô đã: 
    A. Tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp 
    B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế  giới 
    C. Chậm đề ra đường lối cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội 
    D. Có sửa chữa nhưng chưa triệt để. 
    Câu 4.  Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng công trình gì? 
    A. Nhà máy thủy điện Hòa Bình
    B. Nhà máy thủy điện Yaly.  C. Cầu Long Biên. 
    D. Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim
    Câu 5: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là
    A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

    B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
    C. Chế độ phân biệt chủng tộc.

    D. Chế độ thực dân.
    Câu 6: Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) chủ yếu tập trung ở ba nước miền Nam châu Phi là:
    A. Nam-mi-bi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

    B. Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
    C. Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê-bít-xao.

    D. Dim-ba-bu-ê, Rô-đê-di-a và Cộng hòa Nam Phi.
    Câu 7. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
    A. Đã giành được độc lập dân tộc.

    B. Gia nhập ASEAN.
    C. Đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.

    D. Trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
    Câu 8. Nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc hướng tới mục tiêu biến Trung Quốc thành
       A. quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.    

    B. quốc gia có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới.
       C. “con rồng” kinh tế của thế giới.          

    D. “con rồng” kinh tế của khu vực.
    Câu 9: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi” vì:
         A. Phong trào đấu tranh bắt đầu bùng nổ ở châu Phi.  B. Ai cập giành được độc lập.
         C. 17 quốc gia ở châu Phi Tuyên bố độc lập.               D. Tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
    Câu 10. Từ năm 1991 đến năm 2000 trong chính sách đối ngoại của Tây Âu có sự điều chỉnh như thế nào?
          A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.           
    B. Mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.     
         C. Chỉ quan hệ với các nước phát triển.               
    D. Chỉ quan hệ với các nước Đông Bắc Á.
    Câu 11. Yếu tố khách quan nào tác động đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?
         A. Chính phủ thực hiện các cuộc cải cách.
         B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
         C. Sự liên kết trong khu vực.
         D. Nhật Bản mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực châu Á.
    Câu 12. Năm 1977, quốc gia nào gia nhập tổ chức Liên hợp quốc? 
         A. Cam-pu-chia.      B. Lào.
         C. Việt Nam.      D. Mi-an-ma.
    Câu 13. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là
    A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
    B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
    C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
    D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
    Câu 14. Mục đích của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là gì?
    A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin.
    B. Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên.
    C. Hội viên sống gần gũi với quần chúng.
    D. Xây dựng phong trào cách mạng ở tận cơ sở.
    Câu 15. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:
    A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).
    B. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
    C. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18/6/1919).
    D. Đọc sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (7/1920)

    Mong được hay nhất,thanks bn :V

    Bình luận

Viết một bình luận