Câu 1: Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau: CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> CH3-CH2-OH-> CH3-COOH -> CH3-COOC2H5 Câu 2: Có 3 lọ không nhãn đựng

Câu 1: Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau:
CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> CH3-CH2-OH-> CH3-COOH -> CH3-COOC2H5
Câu 2: Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo

0 bình luận về “Câu 1: Viết các phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau: CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> CH3-CH2-OH-> CH3-COOH -> CH3-COOC2H5 Câu 2: Có 3 lọ không nhãn đựng”

  1. Câu 1: 

    (1) CH4 → C2H2 + H2( đk: nhiệt độ cao khoảng 1500°C. Sau đó tách nhanh, làm lạnh nhanh)

    (2) C2H2 +H2 → C2H4 ( đk: Nhiệt độ, xúc tác là Palladium(Pd)

    (3) C2H4+H20 → CH3-CH2-OH(đk: axit)

    (4) CH3-CH2-OH + O2 → CH3-COOH + H2O (đk: men giấm)

    (5) CH3-COOH + CH3-CH2-OH ⇄ CH3-COOC2H5+H2O ( đk: H2SO4 đặc, nhiệt)

    Câu 2:

    – Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

    – Lần lượt cho vào các MT vào dd bạc nitrat đựng dd amoniac

      + MT nào xuất hiện chất màu sáng bạc => MT đó là glucozo

    PTHH:  C6H12O6 +  Ag2O →  C6H12O7 +2Ag↓(đk: NH3)

      + MT không có hiện tượng gì => MT đó là hồ tinh bột và saccarozo

    – Đun nóng hai MT còn lại có thêm một ít axit vô cơ loãng sau đó cho vào dd bạc nitrat đựng dd amoniac:

      + MT nào xuất hiện chất màu sáng bạc => MT đó đựng glucozo 

               Vậy chất ban đầu là saccarozo

     PTHH:   C12H22O11 +H2O → C6H12O6 + C6H12O6(đk: axit, nhiệt độ)

                                                       glucozo       fructozo

                 C6H12O6  +  Ag2O →  C6H12O7 +2Ag↓(đk: NH3)

     +MT nào không có hiện tượng gì là hồ tinh bột

      

    Bình luận

Viết một bình luận