Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự

Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 11: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, K2O, Al2O3, P2O5
B. CO2, SO2, CO, N2O3, P2O5
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3
D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Không độc hại
Câu 13:Đốt cháy 10,8 gam nhôm trong không khí thì thu được nhôm oxit. Vậy thể tích của khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là bao nhiêu? Biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
A. Vo2 = 6,72 lít ,Vkk= 1,792 lít
B.Vo2 = 13,44 lít ,Vkk= 2,688 lít
C. Vo2 = 6,72 lít , Vkk= 33,6 lít
D. Vo2= 13,44 lít ,Vkk= 67,2 lít
Câu 15: Cho các chất sau:
1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3, 5
B. 2, 3, 5, 6
C. 2, 3
D. 2, 3, 5
Câu 19: Có thể dập tắt đám cháy do xăng dầu bằng nước được không? Vì sao?
A. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nặng hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu
B. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nhẹ và không tan trong xăng dầu nên làm đám cháy lan ra rộng hơn
C. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nhẹ hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu
D. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nặng và không tan trong xăng dầu, xăng dầu nổi trên mặt nước nên làm đám cháy lan ra rộng hơn.
Câu 20:Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :
A.48,0 (l)
B. 24,5 (l)
C. 67,2 (l)
D. 33,6(l)

0 bình luận về “Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự”

  1. Đáp án:

    Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

    A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

    B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

    C. Sự quang hợp của cây xanh

    D. Sự hô hấp của động vật

    Câu 11: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

    A. CO, CO2, K2O, Al2O3, P2O5

    B. CO2, SO2, CO, N2O3, P2O5

    C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3

    D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

    Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

    A. Dễ kiếm, rẻ tiền

    B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

    C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

    D. Không độc hại

    Câu 13:Đốt cháy 10,8 gam nhôm trong không khí thì thu được nhôm oxit. Vậy thể tích của khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là bao nhiêu? Biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. A. Vo2 = 6,72 lít ,Vkk= 1,792 lít

    B.Vo2 = 13,44 lít ,Vkk= 2,688 lít

    C. Vo2 = 6,72 lít , Vkk= 33,6 lít

    D. Vo2= 13,44 lít ,Vkk= 67,2 lít

    Câu 15: Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

    A. 1, 2, 3, 5    B. 2, 3, 5, 6    C. 2, 3    D. 2, 3, 5

    Câu 19: Có thể dập tắt đám cháy do xăng dầu bằng nước được không? Vì sao?

    A. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nặng hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu

    B. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nhẹ và không tan trong xăng dầu nên làm đám cháy lan ra rộng hơn

    C. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nhẹ hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu

    D. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nặng và không tan trong xăng dầu, xăng dầu nổi trên mặt nước nên làm đám cháy lan ra rộng hơn.

    Câu 20:Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :

    A.48,0 (l)   B. 24,5 (l)   C. 67,2 (l)   D. 33,6(l)

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

    A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

    B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

    C. Sự quang hợp của cây xanh

    D. Sự hô hấp của động vật

    ⇒Sự quang hợp của cây xanh hấp thụ khí CO2 thải ra khí O2, nên làm cho lượng oxi không bị giảm.

    Câu 11: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

    A. CO, CO2, K2O, Al2O3, P2O5

    B. CO2, SO2, CO, N2O3, P2O5

    C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3

    D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

    Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

    A. Dễ kiếm, rẻ tiền

    B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

    C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

    D. Không độc hại

    Câu 13:Đốt cháy 10,8 gam nhôm trong không khí thì thu được nhôm oxit. Vậy thể tích của khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là bao nhiêu? Biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

    A. Vo2 = 6,72 lít ,Vkk= 1,792 lít

    B.Vo2 = 13,44 lít ,Vkk= 2,688 lít

    C. Vo2 = 6,72 lít , Vkk= 33,6 lít

    D. Vo2= 13,44 lít ,Vkk= 67,2 lít

    Câu 15: Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

    A. 1, 2, 3, 5

    B. 2, 3, 5, 6

    C. 2, 3

    D. 2, 3, 5

    Câu 19: Có thể dập tắt đám cháy do xăng dầu bằng nước được không? Vì sao?

    A. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nặng hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu

    B. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nhẹ và không tan trong xăng dầu nên làm đám cháy lan ra rộng hơn

    C. Có thể dùng nước để dập đám cháy do xăng dầu, vì nước nhẹ hơn không khí, ngăn được oxi tiếp xúc với xăng dầu

    D. Không thể dùng nước dập tắt đám cháy do xăng dầu vì nước nặng và không tan trong xăng dầu, xăng dầu nổi trên mặt nước nên làm đám cháy lan ra rộng hơn. Câu Câu:20:Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là : A.48,0 (l)

    B. 24,5 (l)

    C. 67,2 (l)

    D. 33,6(l)

    Bình luận

Viết một bình luận