Câu 10: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì? A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việ

Câu 10: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 11: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 12: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Câu 13: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?
A. Hoàn thiện bộ máy nhà nước
B. Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ
Câu 14: Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 16: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:
A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch
C. Tập trung các ngành nghề thủ công
D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa
Câu 17: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã đi tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 18: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 19: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 20: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?
A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập
B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập
C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ
D. Tất cả các tác phẩm trên
Câu 21: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên
D. Khâm định Việt sử thông gián cương mục
Câu 22: Ý nào sau đây không phảilà nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
A. Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
B. Khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 23: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
A. được mở rộng về phía Nam
B. bị thu hẹp ở phía Bắc
C. được mở rộng về phía Đông
D. không có gì thay đổi
Câu 24: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.

0 bình luận về “Câu 10: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì? A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việ”

Viết một bình luận