Câu 10: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta công nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp: A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.

Câu 10: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta công nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp:
A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.
B. Thợ thủ công khéo tay đưa về Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tâm…
C. Cống nộp quả vải.
D. Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.
Câu 11: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam.
B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.
D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Câu 12: Mục đích toàn diện nhất mà chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán ở nước ta là:
A. Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.
B. Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.
C. Bắt dân ta học, nói chữ Hán quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.
D. Đồng hoá dân tộc ta.
Câu 13: Phật giáo ra đời ở:
A. Trung Quốc.
B. Thái Lan.
C. Ấn Độ.
D. Lào
Câu 14: Hai câu thơ sau đây nói về gi?
              “Hoàng qua đường hồ dị 
              Đối diện Bà Vương nan”
       (Múa ngang ngọn giáo dễ chống hô
           Đối mặt vua Bà thì thực khó)
A. Hai Bà Trưng.
D. Bà Lê Chân.
C. Bà Triệu.
D. Bà Thánh Thiên.
Câu 15: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
A. tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng.
B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.
C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
D. tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 16: Khi được nhà Lương phong cho chức “gác công thành”, Thiều tỏ thái độ:
A. Thần phục, chấp nhận.
B. Phản kháng chống lại nhà Lương.
C. Bất bình, bỏ về quê.
D. Chấp nhận.
Câu 17: Lý Nam Đế thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Người đứng đầu ban văn, ban võ là ai:
A. Triệu Túc đứng đầu ban văn, Tinh Thiều đứng đầu ban võ.
B. Tinh thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
C. Phạm Tu đứng đầu ban văn, Tinh Thiều đứng đầu ban võ.
D. Phạm Tu đứng đầu ban văn, Triệu Túc đứng đầu ban võ.
Câu 18: Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là
A. Dạ Trạch Vương.
B. Điền Triệt Vương.
C. Gia Ninh Vương.
D. Khuất Lão Vương.
Câu 19: Sau hai lần tần công Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tân công xâm lược lần thứ ba vào:
A. Tháng 3 năm 545.
B. Tháng 4 năm 545.
C. Tháng 5 năm 545.
D. Tháng 6 năm 545.
Câu20: Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là
A. Trần Bá Tiên.
B. Lục Dận
C. Dương Phiêu
D. Tiêu Tư
Câu 21: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyên chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho:
A. Triệu Quang Phục.
B. Lý Thiên Bảo.
C. Triệu Túc.
D. Lý Phật Tử.
Câu 22: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lý Nam Đề đem quân ra đóng ở:
A. Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
B. Bạch Hạc (Việt Trì).
C. Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ)
D. Dạ Trạch (Hưng Yên).
Câu 23: Nguyên nhân Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa:
A. Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta trong đó có gia đình Mai Thúc Loan.
B. Do chính sách tàn bạo, độc ác của nhà Đường bắt nhân dân ta cống nộp vì gánh vải sang Trường An xa xôi vạn dặm.
C. Mai Thúc Loan muốn lật đổ nhà Đường lên làm vua.
D. Câu A và B đúng.

0 bình luận về “Câu 10: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta công nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp: A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.”

  1. Câu 10 : B

    Câu 11 : D

    Câu 12 : D

    Câu 13 : C

    Câu 14 :  C

    Câu 15 : C

    Câu 16 : C

    Câu 17 : B

    Câu 18 : A

    Câu 19 : C

    Câu 20 : A

    Câu 21 : A

    Câu 22 : A

    Câu 23 : D

    Chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận