Câu 10: Tư bản Pháp đã chớp cơ hội nào để can thiệp vào tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX? A. Chế độ Phong kiến Việt Nam khủng hoảng và tan rã. B. Vi

By Allison

Câu 10: Tư bản Pháp đã chớp cơ hội nào để can thiệp vào tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX?
A. Chế độ Phong kiến Việt Nam khủng hoảng và tan rã.
B. Việt Nam mở cửa cho các thương nhân, giáo sĩ nước ngoài đến buôn bán và truyền đạo.
C. Liên minh quân Tây Ban Nha và Hà Lan tấn công vào cửa biển nước ta.
D. Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực ngoại bang trong cuộc chiến tranh với quân Tây Sơn.
Câu 11: Chiến cuộc đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam – Đã Nẵng là :
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn không nhà trống.
B. Tập trung lực lượng tấn công quân Pháp.
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với quân Pháp.
Câu 12: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì :
A. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân
B. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
C. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân
D. Đồn Chí Hoà thất thủ
Câu 13: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là:
A. Ba Đình (1886 – 1887). B. Hương Khê (1885 – 1895)
C. Bãi Sậy (1883 – 1892) . D. Yên Thế (1884 – 1913)
Câu 14: Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương vào:
A. 13-7-1885. B. 13-7-1884. C. 6-6-1884. D. 14-7-1886.
Câu 15: Căn cứ Yên Thế nằm ở ví trí địa lý nào ?
A. Bắc tỉnh Bắc Giang B. Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
C. Đông Bắc tỉnh Bắc Giang D. Nam tỉnh Bắc Giang
Câu 16: Phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh Miền Tây Nam Kì cuối cùng bị thất bại là do:
A. Không lôi kéo được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch và bị triều đình bỏ rơi.
C. Những người chỉ huy khởi nghĩa còn ràng buộc với tư tưởng “trung quân, ái quốc”.
D. Không có sự phối hợp với nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Câu 17: Quân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên vì ?
A. Đà Nẵng là một thành phố đẹp
B. Đà Nẵng có hải cảng rộng và sâu, thuận tiện cho tàu chiến ra vào.
C. Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chiếm được Đà Nẵng là chiếm được kinh thành Huế sớm kết thúc chiến tranh
D. Đà Nẵng có vị trí quân sự quan trọng.
Câu 18: Việc triều đình ký kết với Pháp Điều ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) đã biến nước ta thành:
A. Nước thuộc địa nửa phong kiến. B. Phong kiến nửa thuộc địa.
C. Hoàn toàn phụ thuộc. D. Phong kiến độc lập.
Câu 19: Đầu năm 1860 triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội nào tấn công địch?
A. Quân đội triều đình được tăng cường về số lượng và trang bị vũ khí mới.
B. Khi quân Pháp rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Quân Pháp còn khoảng 1000 tên vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác.
D. Phong trào kháng chiến của nhân dân bùng nổ mạnh mẽ.
Câu 20: Lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) là:
A. Lương Văn Can. B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
C. Đề Nắm và Hoàng Hoa Thám. D. Phan Bội Châu.
II . Tự luận
Câu 1. : Trình bày khởi nghĩa Yên Thế .
Câu 2 :Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
Câu 3 : Trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ năm 1873 – 1874?

0 bình luận về “Câu 10: Tư bản Pháp đã chớp cơ hội nào để can thiệp vào tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX? A. Chế độ Phong kiến Việt Nam khủng hoảng và tan rã. B. Vi”

  1. 10 – D. Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực ngoại bang trong cuộc chiến tranh với quân Tây Sơn.

    11 – A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn không nhà trống.

    12 – D. Đồn Chí Hoà thất thủ

    13 – B. Hương Khê (1885 – 1895)

    14 – A. 13-7-1885.

    15 – B. Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.

    16 – A. Không lôi kéo được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

    17 – C. Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chiếm được Đà Nẵng là chiếm được kinh thành Huế sớm kết thúc chiến tranh

    18 – A. Nước thuộc địa nửa phong kiến.

    19 – C. Quân Pháp còn khoảng 1000 tên vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác.

    20 – B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

    Câu 1:

    *Hình 1 + 2*

    Câu 2:

    *Hình 3 + 4*

    Câu 3:

    *Hình 5*

    cau-10-tu-ban-phap-da-chop-co-hoi-nao-de-can-thiep-vao-tinh-hinh-viet-nam-cuoi-the-ky-i-a-che-do

    Trả lời
  2. 10.D. Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực ngoại bang trong cuộc chiến tranh với quân Tây Sơn.

    11.B. Tập trung  lực lượng tấn công quân Pháp.

    12.C. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân

    13.B. Hương Khê (1885 – 1895)

    14.A. 13-7-1885. 

    15.A. Bắc tỉnh Bắc Giang

    16.B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch và bị triều đình bỏ rơi.

    17.B. Đà Nẵng có hải cảng rộng và sâu, thuận tiện cho tàu chiến ra vào.

    18.A. Nước thuộc địa nửa phong kiến.

    19.C. Quân Pháp còn khoảng 1000 tên vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác.

    20.B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

    Trả lời

Viết một bình luận