Câu 11: Sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán cổ truyền gì?
A. Làm bánh chưng – bánh giầy, ăn trầu.
B. Hỏa táng người chết, ở nhà sàn.
C. Lê hội dân gian, hỏa táng người chết.
D. Nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng- bánh giầy, lễ hội dân gian.
Câu 12: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng?
A. Vì những phong tục, tập quán đó đã có từ lâu đời, đã ăn sâu vào cách sống và nếp sống của nhân dân ta.
B. Nhân dân ta không theo phong tục, tập quán của kẻ đô hộ.
C. Những phong tục tập quán của người Hán không phù hợp với nếp sống và suy nghĩ của dân ta.
D. Phong tục, tập quán của người Hán quá xa lạ, mới mẻ .
Câu 13: Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những gì?
A. Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
B. Ý thức vươn lên phát triển kinh tế đất nước
C. Ý thức bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
D. Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc và pháp triển kinh tế đất nước.
Câu 14: Đâu là cuộc đấu tranh mở đầu cho phong trào chống Bắc thuộc của nhân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Bà Triệu.
B. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 15: Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa dành thắng lợi?
A. Trưng Nhị. B. Lê Thị Hoa. C. Trưng Trắc. D. Triệu Thị Trinh.
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi báo hiệu điều gì?
A. Nhà Hán không thế xâm lược nước ta.
B. Thế lực phong kiến phương Bắc không thế cai trị nước ta vĩnh viễn.
C. Kẻ xâm lược Âu Lạc sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại.
D. Âm mưu đồng hóa dân tộc ta của nhà Hán bị thất bại nặng nề.
Câu 17: Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh ở khắp nơi trên cả nước đã nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta thương tiếc những người đã hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
B. Nhân dân ta biết ơn những người đã hy sinh vì độc lâp tự do của đất nước.
C. Nhân dân ta đau buồn trước sự mất mát, hy sinh của Hai Bà Trưng và các vị tướng.
D. Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
Câu 18: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của:
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu C. Mai Hắc Đế D. Lý Bí
Câu 19: Phạm vi hoạt động của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là ở đâu?
A. Quận Cửu Chân. C. Khắp Giao Châu.
B. Quận Cửu Chân, Nhật Nam. D. Quận Cửu Chân, Giao Chỉ.
Câu 20: Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Năm 452. Ở Thái Bình. C. Năm 254. Ở Thái Bình.
B. Năm 542. Ở Thái Bình. D. Năm 540. Ở Thái Bình.
Câu 11: Sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán cổ truyền gì?
A. Làm bánh chưng – bánh giầy, ăn trầu.
B. Hỏa táng người chết, ở nhà sàn.
C. Lê hội dân gian, hỏa táng người chết.
D. Nhuộm răng, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng- bánh giầy, lễ hội dân gian.
Câu 12: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng?
A. Vì những phong tục, tập quán đó đã có từ lâu đời, đã ăn sâu vào cách sống và nếp sống của nhân dân ta.
B. Nhân dân ta không theo phong tục, tập quán của kẻ đô hộ.
C. Những phong tục tập quán của người Hán không phù hợp với nếp sống và suy nghĩ của dân ta. D. Phong tục, tập quán của người Hán quá xa lạ, mới mẻ .
Câu 13: Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những gì?
A. Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
B. Ý thức vươn lên phát triển kinh tế đất nước
C. Ý thức bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
D. Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc và pháp triển kinh tế đất nước.
Câu 14: Đâu là cuộc đấu tranh mở đầu cho phong trào chống Bắc thuộc của nhân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Khởi nghĩa Bà Triệu.
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 15: Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa dành thắng lợi? A. Trưng Nhị.
B. Lê Thị Hoa.
C. Trưng Trắc.
D. Triệu Thị Trinh.
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi báo hiệu điều gì?
A. Nhà Hán không thế xâm lược nước ta.
B. Thế lực phong kiến phương Bắc không thế cai trị nước ta vĩnh viễn.
C. Kẻ xâm lược Âu Lạc sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại.
D. Âm mưu đồng hóa dân tộc ta của nhà Hán bị thất bại nặng nề.
Câu 17: Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh ở khắp nơi trên cả nước đã nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta thương tiếc những người đã hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
B. Nhân dân ta biết ơn những người đã hy sinh vì độc lâp tự do của đất nước.
C. Nhân dân ta đau buồn trước sự mất mát, hy sinh của Hai Bà Trưng và các vị tướng. D. Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
Câu 18: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của:
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu
C. Mai Hắc Đế
D. Lý Bí
Câu 19: Phạm vi hoạt động của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là ở đâu?
A. Quận Cửu Chân.
B. Quận Cửu Chân, Nhật Nam.
C. Khắp Giao Châu
D. Quận Cửu Chân, Giao Chỉ.
Câu 20: Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Năm 452. Ở Thái Bình.
B. Năm 542. Ở Thái Bình.
C. Năm 254 Ở Thái bình
D. Năm 540. Ở Thái Bình.
câu 11 : D
câu 12 : A
câu 13 : D
câu 14 : A
câu 15 : C
câu 16 : B
câu 17: A
câu 18 : B
câu 19: B
câu 20 : B