Câu 12. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó. B. giao lưu bu

Câu 12. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là
A. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó.
B. giao lưu buôn bán với người phương Tây.
C. buôn bán trong nước phát triển, giao lưu buôn bán bên ngoài.
D. nhiều đô thị được hình thành và buôn bán sầm uất.
Câu13. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV là
A. hệ thống chợ làng phát triển. B. sự phòng phú của các mặt hàng mĩ nghệ.
C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống. D. sự ra đời của đô thị Thăng Long.
Câu 14. Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp nhà nước mà nhân dân Đại Việt đã thực hiện trong các thế kỉ X – XV là
A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. thâm canh tăng vụ.
Câu 15. Biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp của các triều đại phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) là
A. Thực hiện phép quân điền. B. Nhà vua làm lễ cày tịch điền.
C. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất. D. Quan tâm công tác trị thủy, thủy lợi.
Câu 16. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X – XV là
A. đất đai màu mỡ, diện tích lớn. B. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.
C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu. D. điều kiện khí hậu thuận lợi.
Câu 17. Thời Lê, ngoại thương giảm sút do
A. nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài.
B. người nước ngoài ít đến nước ta buôn bán.
C. chế độ thuế khóa nặng nề.
D. các cửa biển bị bồi lấp gây khó khăn cho thuyền bè qua lại.
Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X – XV phát triển?
A. Sự xuất hiện của các nhà buôn. B. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
C. Sự xuất hiện các hải cảng. D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
Câu 19. Ý nào không phản ánh đúng về kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ X – XV ?
A. Các triều đại phong kiến quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
B. Các triều đại phong kiến đều thành lập các quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí.
C. Các triều đại phong kiến đều khuyến khích ngoại thương phát triển.
D. Các triều đại phong kiến chú ý công tác thủy lợi, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

0 bình luận về “Câu 12. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó. B. giao lưu bu”

  1. Câu 12. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là
    A. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó.
    B. giao lưu buôn bán với người phương Tây.
    C. buôn bán trong nước phát triển, giao lưu buôn bán bên ngoài.
    D. nhiều đô thị được hình thành và buôn bán sầm uất.
    Câu13. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV là
    A. hệ thống chợ làng phát triển.    B. sự phòng phú của các mặt hàng mĩ nghệ.
    C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống. D. sự ra đời của đô thị Thăng Long.
    Câu 14. Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp nhà nước mà nhân dân Đại Việt đã thực hiện trong các thế kỉ X – XV là
    A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.   B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
    C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới.    D. thâm canh tăng vụ.
    Câu 15. Biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp của các triều đại phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) là
    A. Thực hiện phép quân điền.     B. Nhà vua làm lễ cày tịch điền.
    C. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất.  D. Quan tâm công tác trị thủy, thủy lợi.
    Câu 16. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X – XV là
    A. đất đai màu mỡ, diện tích lớn. B. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.
    C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu. D. điều kiện khí hậu thuận lợi.
    Câu 17. Thời Lê, ngoại thương giảm sút do
    A. nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài.
    B. người nước ngoài ít đến nước ta buôn bán.
    C. chế độ thuế khóa nặng nề.
    D. các cửa biển bị bồi lấp gây khó khăn cho thuyền bè qua lại.
    Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X – XV phát triển?
    A. Sự xuất hiện của các nhà buôn.   B. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
    C. Sự xuất hiện các hải cảng.   D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
    Câu 19. Ý nào không phản ánh đúng về kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ X – XV ?
    A. Các triều đại phong kiến quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
    B. Các triều đại phong kiến đều thành lập các quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí.
    C. Các triều đại phong kiến đều khuyến khích ngoại thương phát triển.
    D. Các triều đại phong kiến chú ý công tác thủy lợi, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    Bình luận

Viết một bình luận