Câu 12: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với A. nhu cầu của cộng đồng

By Charlie

Câu 12: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với
A. nhu cầu của cộng đồng và xã hội. B. lợi ích của cộng đồng và xã hội.
C. các quan niệm, quan điểm xã hội. D. nhu cầuvà lợi ích của giai cấp.
Câu 13: Nhận định nào sau đây không phù hợp với nền đạo đức của nước ta hiện nay là?
Nền đạo đức có tính kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc.
Nền đạo đức phù hợp với những chuẩn mực của xã hội.
Nền đạo đức phát huy những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Câu 14: Hành vi nào sau đây không phù hợp với chuẩn mực của xã hội?
A. Không vứt rác bừa bãi. B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Trồng cây xanh. D. Xả rác bừa bãi.
Câu 15: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo
sự vận đô âng của con người.
sự phát triển của xã hội
đời sống của con người.
sự vận động và phát triển của xã hội.
Câu 16: Pháp luật điều chỉnh hành vi của con người mang tính
A. nghiêm minh. B. giáo dục. C. tự giác. D. bắt buộc.
Câu 17: Đạo đức giúp cá nhân có năng lực và ý thức
A. sống thiện, sống có ích. B. tự hoàn thiện mình.
C. sống thiện, sống tự chủ. D. sống tự giác, sống gương mẫu.
Câu 18: Trên đường đi học về, tình cờ em đi cùng chiều với một phụ nữ vừa bế con, vừa xách một túi nặng. Vậy em sẽ làm gì trong trường hợp trên?
A. Làm ngơ, vờ như không nhìn thấy. B. Chỉ trích, trách móc.
C. Xách túi giúp người phụ nữ. D. Nhờ người khác giúp đỡ.
Câu 19: Trường em tổ chức hiến máu nhân đạo và vận động học sinh tham gia. Em suy nghĩ gì về việc này?
Là việc vô bổ.
Là việc không nên làm.
Là việc phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
Là việc không có ích cho mọi người tham gia.
Câu 20: Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán có điểm gì giống nhau?
Là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
Là một công cụ để điều chỉnh hành vi của con người.
Là một nguyên tắc bắt mọi người phải thực hiện.
Là một quy định điều chỉnh hành vi của con người.
Câu 21: Đạo đức luôn mang tính
A. bắt buộc. B. cưỡng ép. C. nghiêm minh. D. tự giác.
Câu 22: Câu tục ngữ : ‘‘Tiên học lễ, hậu học văn’’. Có ý nghĩa giúp chúng ta cần phải ?
A. Học lễ nghĩa trước, học văn hóa sau. B. Học văn hóa trước, học lễ phép sau.
C. Học lễ giáo trước, học văn hóa sau. D. Học văn hóa trước học lễ giáo sau.
Câu 23: Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy mô ât cụ già chống gâ ây qua đường bị té ngã. Theo em, bạn A nên chọn cách ứng xử nào sau đây để lương tâm của mình được thanh thản?
Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường.
Chờ cụ già đứng dâ ây rồi đưa cụ qua đường.
Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường làm gì.
Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được.
Câu 24: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quan trọng đến gia đình hiện nay?
A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Phong tục. D. Quy tắc. Câu 25: Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là lương thiện. Ngày nay, nếu việc chặt củi, đốt than thì bị dư luận xã hội lên án phê phán và được coi là kẻ vi phạm pháp luật. Ý kiến của em như thế nào về việc làm trên?
A. Đồng ý với quan điểm trên. B. Không đồng ý với quan điểm trên.
C. Cả hai việc làm trên đều đúng. D. Cả hai việc làm trên là sai trái.
Câu 26: Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật mà trái với đạo đức?
A. Đi xe mô tô ngược chiều. B. Rủ bạn lấy trộm tiền.
C. Gặp thầy cô giáo không chào. D. Đánh bạn gây thương tích nhẹ.
Câu 27: Hành vi nào sau đây vừa vi phạm pháp luật mà vừa trái với đạo đức?
A. Đánh bạn gây thương tích nhẹ. B. Gặp thầy cô giáo không chào.
C. Ăn cơm không mời người lớn. D. Rủ bạn lấy trộm tiền với số lượng lớn.
Câu 28 : Cần phải giữ gìn đạo đức vì
Đạo đức quyết định giá trị làm người.
Đạo đức tạo nên nền tảng của nhân cách.
Đạo đức giúp con người tránh được thảm cảnh tù tội.
Đạo đức giúp con người sống hòa nhập và trưởng thành.
Câu 29 : Theo em, thành ngữ : “Tiên học lễ, hậu học văn” được vận dụng phù hợp với xã hội nào?
Phù hợp với mọi xã hội, mọi thời đại.
Chỉ phù hợp với xã hội phong kiến.
Chỉ phù hợp với xã hội XHCN.
Chỉ phù hợp với những xã hội phương Đông.
Câu 30 : Xác định tác giả của câu ?
“Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
Khổng Tử.
Nguyễn Trãi.
Võ Nguyên Giáp.
Hồ Chí Minh.

0 bình luận về “Câu 12: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với A. nhu cầu của cộng đồng”

  1. 12 C. Các quan niệm,  quan điểm của xã hội 

    13D Nền đạo đức tiến bộ,  phù hợp với sự nghiệp cnh,  hđh đất nước 

    14 D xả rác bừa bãi 

    15 D sự vận động và phát triển của xã hội 

    16 D bắt buộc 

    17A sống thiện,  sống có ích 

    18C xách túi dùm người phụ nữ 

    19C là việc phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 

    20 A là 1 phương thức điều chỉnh hành vi của con người 

    21D tự giác 

    22 A học lẽ nghĩa trước học văn hóa sau 

    23 A chạy đến đỡ và đưa cụ qua đường 

    24 B đạo đức 

    25  A đồng ý 

    26 C gặp thầy cô giáo ko chào 

    27D rủ bạn lấy tiền với số lượng lớn 

    28 A đạo đức quyết định giá trị làm người 

    29 A phù hợp với mọi xã hội,  mọi thời đại 

    30 D  Hồ Chí Minh 

    Hãy cảm ơn,  vote 5 ????  và chọn hay nhất cho mk nhé 

    Trả lời
  2. 12C. các quan niệm, quan điểm xã hội

    13Nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.

    14D. Xả rác bừa bãi.

    15sự vận động và phát triển của xã hội.

    16.D. bắt buộc

    17D. sống tự giác, sống gương mẫu.

    30Hồ Chí Minh.

    29Phù hợp với mọi xã hội, mọi thời đại.

    28ạo đức tạo nên nền tảng của nhân cách

    27D

    26C

    25C

    24B

    23C

    22B

    21A

    20B

    19C

    18B

    Trả lời

Viết một bình luận