Câu 12. Nêu các bước tính theo PTHH( tìm chất dư). Cho 1 ví dụ minh họa.
Câu 13. Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học, viết 3 PTPƯ điều chế khí oxi(với mỗi tính chất hóa học viết 4 PTPƯ minh họa).
Câu 14. Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học, viết 5 PTPƯ điều chế khí hiđro(với mỗi tính chất hóa học viết 3 PTPƯ minh họa).
Câu 15. Nêu tính chất vật lý, t/chất hóa học của nước(với mỗi t/chất hóa học viết 4 PTPƯ minh họa).
Đáp án:
↓↓
Giải thích các bước giải:
Câu 12 :
Bước 1: Tính số mol
Bước 2: Viết PTHH
Bước 3: Dựa vào PTHH tìm các số mol còn lại
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc
Ví dụ : Tìm $m_{CaCO_{3}}$ cần dùng để điều chế 42g CaO
Giải:
Bước 1: Tính số mol
$n_{CaO}$ = $\frac{m_{CaO} }{M_{CaO}}$ = $\frac{42}{56}$ = 0,75 mol
Bước 2: Viết PTHH
$t^{0}$
$CaCO_{3}$ → CaO + $CO_{2}$
1 : 1 : 1
0,75mol 0,75mol 0,75mol
Bước 3: Dựa vào PTHH tìm các số mol còn lại
Từ PTHH, ta có:
$n_{CaCO_{3}}$ = $n_{CaO}$ = $n_{CO_{2}}$
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
$m_{CaCO_{3}}$ = $n_{CaCO_{3}}$ . $M_{CaCO_{3}}$
= 0,75.100
= 75 (g)
Câu 13:
* Tính chất vật lý:
– Khí Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
– Oxi hóa lỏng ở $-183^{o}$C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
* Tính chất hóa học:
– Tác dụng với phi kim:
a) Với Lưu huỳnh (S):
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt tạo thành lưu huỳnh đioxit ( $SO_{2}$ ) $t^{0}$
PTHH (1): S + $O_{2}$ → $SO_{2}$ ( Khí sunfurơ)
b) Với Photpho (P):
+ Photpho cháy mạnh trong khí Oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc đó là điphotpho pentaoxit ( $P_{2}$$O_{5}$ )
$t^{0}$
PTHH (2) : 4P + $SO_{2}$ → 2$P_{2}$$O_{5}$
$t^{0}$
PTHH (3) : C + $O_{2}$ → $CO_{2}$
$t^{0}$
PTHH (4) : 2$H_{2}$ + $O_{2}$ → 2$H_{2}O$
– Tác dụng với kim loại:
+ Sắt cháy trong oxi mạnh, sáng chói. Không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy nâu là Sắt( II, III ) oxyt
Có CTHH: $Fe_{3}$$O_{4}$
$t^{0}$
PTHH (1) : 3Fe + 2$O_{2}$ → $Fe_{3}$$O_{4}$
$t^{0}$
PTHH (2) : 2Ba + $O_{2}$ → 2BaO
$t^{0}$
PTHH (3) : 4K + $O_{2}$ → 2$K_{2}$O
$t^{0}$
PTHH (4) : 2Zn + $O_{2}$ → 2ZnO
– Tác dụng với hợp chất:
PTHH: $t^{0}$
(1) $CH_{4}$ + 2$O_{2}$ → $CO_{2}$ + $H_{2}O$
(2) 2$C_{3}$$H_{6}$ + 9$O_{2}$ → 6$CO_{2}$ + 6$H_{2}O$
(3) 2$C_{4}$$H_{10}$ + 13$O_{2}$ → 8$CO_{2}$ + 10$H_{2}O$
(4) $O_{2}$ + $C_{2}$$H_{5}OH$ → $CO_{2}$ + 2$H_{2}O$
+ PTPƯ điều chế khí Oxi:
$t^{0}$
= PTPƯ (1) : 2$KMnO_{4}$ → $K_{2}Mn$$O_{4}$ + $MnO_{2}$ + $O_{2}$↑
$t^{0}$
= PTPƯ (2) : 2$KClO_{3}$ → 2KCl + 3$O_{2}$↑
$t^{0}$
= PTPƯ (3) : $CaCO_{3}$ → CaO + $CO_{2}$↑
= PTPƯ (4) : 2$H_{2}$$O_{2}$ → $H_{2}O$+ $O_{2}$
Câu 14 :
* Tính chất vật lý:
– Khí $H_{2}$ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
* Tính chất hóa học:
– Tác dụng với $O_{2}$ :
$t^{0}$
PTHH : 2$H_{2}$ + $O_{2}$ → 2$H_{2}O$
– Tác dụng với Oxit: $t^{0}$
PTHH: CuO + $H_{2}$ → Cu + $H_{2}O$
PTHH: FeO + $H_{2}$ → Fe+ $H_{2}O$
PTHH: MgO + $H_{2}$ → Mg + $H_{2}O$
+ PTPƯ điều chế khí hiđro:
= PTPƯ (1) : Zn + 2HCl → $ZnCl_{2}$ + $H_{2}$↑
= PTPƯ (2) : 2Al + 3$H_{2}$$SO_{4}$ → $Al_{2}$($SO_{4)}$$_{3}$ + 3$H_{2}$↑
= PTPƯ (3) : Zn + $H_{2}$$SO_{4}$ → $ZnSO_{4}$ + $H_{2}$↑
Câu 15:
* Tính chất vật lý:
– Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở $100^{o}$C , hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí
* Tính chất hóa học:
– Tác dụng với kim loại:
PTHH (1): K + $H_{2}O$ → KOH + $H_{2}$
PTHH (2): 2Na + 2$H_{2}O$ → 2NaOH + $H_{2}$↑
PTHH (3): Ca + 2$H_{2}O$ → $Ca(OH)_{2}$ + $H_{2}$↑
PTHH (4): Ba + 2$H_{2}O$ → $Ba(OH)_{2}$ + $H_{2}$↑
– Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH (1): $K_{2}O$ + $H_{2}O$ → 2KOH
PTHH (2): $Na_{2}O$ + $H_{2}O$ → 2NaOH
PTHH (3): CaO + $H_{2}O$ → $Ca(OH)_{2}$
PTHH (4): BaO + $H_{2}O$ → $Ba(OH)_{2}$
– Tác dụng với oxit axit:
PTHH (1): $CO_{2}$ + $H_{2}O$ → $H_{2}$$CO_{3}$
PTHH (2): $SO_{2}$ + $H_{2}O$ → $H_{2}$$SO_{3}$
PTHH (3): $SO_{3}$ + $H_{2}O$ → $H_{2}$$SO_{4}$
PTHH (4): $N_{2}$$O_{5}$ + $H_{2}O$ → $HNO_{3}$
$\text{@hangtran07}$
$\text{Chúc bạn học tốt}$
Câu 12 :
Các bước tính theo phương trình hóa học
B1. Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol
B2. Viết PTHH
B3. Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTHH
B4. Tính toán dựa vào số mol, điền số mol lên PTHH là đầu phản ứng, phản ứng và sau phản ứng.
Ví dụ:
Hòa tan 4 g Ca vào 0,3 mol nước
a) Chất nào dư ? Dư bao nhiêu g?
b) tính thể tích khí thu được( đktc)
bài làm:
a) n Ca = 4 / 40 = 0,1(mol)
t độ
Ca+ 2 H2O ___________> Ca(OH)2 + H2
Trước phản ứng: 0,1 0,3 (mol)
Phản ứng: 0,1 0,2 0,1 (mol)
Sau phản ứng: 0 0,1 0,1 (mol)
=> Ca hết , H2O dư
m H2O ( dư) = 0,1 * 17 = 1,7(g)
b) V H2 = 0,1 * 22,4 = 2,24(l)
Câu 13:
Tính chất vật lí: Khí oxi (O2) là một chất khí không có màu sắc, không mùi vị, oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí. Nhiệt độ để oxi hóa lỏng là -183 độ và có màu xanh nhạt khi hóa lỏng.
Tính chất hóa học: <-Các PTHH dưới đều có nhiệt độ
– tác dụng với phi kim :
4 P + 5 O2 =>2 P2O5
S + O2 => SO2
C + O2 => CO2
– tác dụng với kim loại:
3 Fe + 2 O2 => Fe3O4
Mg + O2 => MgO2
4 Al +3 O2 =>2 Al2O3
– tác dụng với hợp chất :
CH4 +2 O2 => CO2 + 2 H2O
2 C2H2 +5 O2 => 4CO2 + 2 H2O
(khó qua bỏ qua nha ) :”)
PTPƯ điều chế O2:
2 KMnO4 => K2MnO4 +MnO2 + O2 ( điều kiện : nhiệt độ)
2KClO3 =>2 KCl +3 O2 (điều kiện: nhiệt độ , chất xúc tác :MnO2)
2 H2O=> O2+2 H2 (điều kiện: điện phân)
Câu 14:
Tính chất vật lí: Khí H2 nhẹ hơn không khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước
Tính chất hóa học:<- Các PTHH dưới đều có nhiệt độ
– tác dụng với oxi:
2 H2 + O2 => 2 H2O
– tác dụng với một số Oxit:
CuO + H2 =>Cu + H2O
Fe2O3+ H2=> Fe + H2O
FeO + H2 = > Fe + H2O
PTPƯ điều chế hiđro:
Fe + 2 HCl => FeCl2 + H2
Zn + 2 HCl => ZnCl2 + H2
2 Al + 6 HCl => 2 AlCl3 + 3 H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
2 H2O +> 2 H2+ O2 (đk= điện phân)
Câu 15:
Tính chất vật lí:
-Ở trạng thái lỏng, nước nguyên chất không có hình dạng nhất định, không màu, không mùi, không vị.
-Sôi ở 100 độ C
-Hoá rắn ở 0 độ C
-Khối lượng riêng của nước (ở 4 °C) là 1 g/ml (hoặc 1 kg/lít).
-Nước là một dung môi phân cực có thể hòa tan rất nhiều chất tan phân cực khác ở cả rắn lỏng khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidroclorua, khí amoniac…
Tính chất hóa học :
– tác dụng với kim loại:
2 Na + 2H2O=>2 NaOH + H2
Ba +2 H2O=> Ba(OH)2 + H2
2K + 2H2O=> 2KOH + H2
Ca + 2 H2O=> Ca(OH)2 + H2
– tác dụng với một số oxit bazơ:
Na2O + H2O => 2NaOH
Li2O +H2O=> 2LiOH
K2O +H2O=> 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
– tác dụng với một oxit axit:
SO2 + H2O => H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3