Câu 12. Thành tru quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực
cho loài người?.
Câu 13. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là gì?
Câu 14. Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926-1927 là gì?
Câu 15. Vì sao từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, ở nước ta đã xuất hiện nhu cầu thành lập một đảng cộng sản?
Câu 16. Đặc điểm của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
12) Cuộc “cách mạng xanh”
13)Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa là:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực:
Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN)
14) Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926 – 1927 là
có sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng. chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng. phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc. có sự lãnh đạo của tổ chức Công hội.
15) Vì cần có một Đảng thống nhất lãnh đạo
16)Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam:
+ Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào một sô ngành như đồn điền, khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ,… và các ngành phục vụ cho công cuộc khai thác như giao thông vận tải.
+ Nắm độc quyền Ngân hàng Đông Dương và ngoại thương.
+ Tăng thuế để tăng thu ngân sách.
+ Bóc lột nhân công rẻ mạt.
Câu 12
Cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ II Mĩ đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực:
-Công nghệ sinh hoc với những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh và công nghệ enzim,..dẫn tới cuộc “cách mạng xanh“ trong nông nghiệp với giống lúa mới, chịu bệnh tốt và có năng suất cao.
→ Từ đó giải quyết được vấn đề lượng thực cho loài người.
Câu 13
Toàn cầu hoá đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng. Tính tất yếu của toàn cầu hoá trước hết được biểu hiện ở tính tất yếu kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế là khía cạnh quan trọng nhất của toàn cầu hoá; nó đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực chính trị.
-Về mình, những thay đổi về chính trị lại có tác động trở lại đối với kinh tế.Cái cần quan tâm và nhấn mạnh lại chính là sự tác động của kinh tế và những thay đổi chính trị đối với văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Câu 14
– Phong trào công dân , nông dân và tiểu tư sản xuất phát triển đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước .
– Giai cấp công nhân đã trở thành lợc lượng chính trị độc lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính chất thống nhất , trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên rõ rệt.
Câu 15
Cho thất trình độ giác ngộ chính trị , trinh độ hơn hẳn so với giai đoạn trước.
Câu 16
Pháp chủ yếu tập trung đầu tư vào sản xuất nông nghiệp và khai thác mỏ.