Câu 13: a. Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi? b. Ở người, cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối k

Câu 13: a. Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi?
b. Ở người, cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối kỳ thở ra bình thường, áp suất âm màng phổi là -4mmHg? Giải thích.
Câu 14: Trung khu điều hòa hô hấp hđ ntn?
Câu 15: Tại sao trẻ em cất tiếng khóc chào đời?

0 bình luận về “Câu 13: a. Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi? b. Ở người, cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối k”

  1. câu 13: Ý nghĩa sinh lý của áp suất âm khoang màng phổi rất quan trọng: Để có áp suất âm, lồng ngực phải kín, áp suất âm làm lá tạng luôn dính vào lá thành nên phổi sẽ co giãn theo cử động lồng ngực. Khi áp suất âm mất đi, phổi sẽ không co giãn theo lồng ngực nữa dẫn đến rối loạn hô hấp

    câu 14 :Ở thì thở ra, phổi thu nhỏ lại thì lực đàn hồi giảm xuống và áp suất bớt âm hơn, giảm bớt lực tách giữa lá thành và lá tạng, thể tích khoang ảo, áp suất âm dần trở về trạng thái ban đầu, càng thở ra áp suất âm càng bớt âm. Ở cuối thì thở ra bình thường khoảng -4 mmHg. Ở cuối thì hít vào bình thường khoảng -6 mmHg. 

    câu 15 :Khi còn ở trong bụng mẹ, bé thở qua dây rốn. Vì vậy, khi vừa chào đời, bé sẽ phải tự thở bằng phổi và khí quản. Bởi vậy, có thể coi tiếng khóc đầu đời là sự nỗ lực của bé, chứng tỏ bé có thể tự thở để thích nghi với môi trường mới.

     

    Bình luận

Viết một bình luận