Câu 13. Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Trung Hoa Dân quốc. B. phát xít Nhật. C. Mĩ và thực dân Anh. D. thực

By Adalynn

Câu 13. Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Trung Hoa Dân quốc. B. phát xít Nhật.
C. Mĩ và thực dân Anh.
D. thực dân Pháp.
Câu 14. Nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 A. thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất.
C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. được sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em.
Câu 15. Đậu không phải là ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946? A. Buộc Pháp phải công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
B. Đuổi nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
C. Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng. D. Đưa nước ta thoát khỏi thể bị bao vây, cô lập.
Câu 16. Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương, sách lược nào đối thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6/3/1946?
A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.
B. Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để xây dựng lực lượng,
D. Kháng chiến chống Pháp và Trung Hoa Dân quốc để bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 17. Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chủ trương gì trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) được kí kết?
A. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp. B. Chống cả quân đội Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
C. Nhân nhượng với quân đội Trung Hoa Dân quốc.
D. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu 18. Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) vì
A. thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.
B. muốn có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu đài với Pháp.
C. thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
D. muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Khôi phục ách thống trị thực dân cũ ở ba nước Đông Dương.
B. Tải lập chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Việt Nam. C. Thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để chống phá cách mạng.
D. Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật ở miền Nam.
Câu 20. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng
A. giải phóng dân tộc.
C. vô sản.
B. XHCN.
D. dân chủ tư sản kiểu cũ.
Câu 1. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973), đã nêu r
nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là
A. tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược, sử dụng con đường
B. đấu tranh trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
C. tiếp tục đấu tranh hòa bình đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pa-ri.
D. tiếp tục đấu tranh Mĩ – Diệm trên mặt trận quân sự.
hòa bình.
Câu 2. Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3/1975) là
A. Playcu.
B. Kon Tum.
C. Buôn Mê Thuật
D. Gia Lai.
a 3. Sự kiện nào mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975)?
A. Ngày 16/4, quân ta tiến công và chọc thủng tuyến phòng thủ Phan Rang.
B. Ngày 28/4, Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
C. Ngày 21/4, quân ta tiến công và chọc thủng tuyến phòng thủ Xuân Lộc.
D. Ngày 26/4, năm cánh quân của ta tiến vào trung tâm Sài Gòn.
Câu 4. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (27/1/1973) được ký kết đã
A. buộc Mĩ phải tập kết quân tại những khu vực quy định ở miền Nam.
B. buộc Pháp phải rút hết quân về nước.
C. đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. D. buộc Mĩ phải rút hết quân về nước.
Câu 5. Các chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) đều sử dụng thủ đoạn
A. bình định để chiếm đất, giành dân.
B. “tìm diệt” và “bình định”.
C. xây dựng quân đội Mĩ làm nòng cốt.
D. mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương.
Câu 6. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở Việt Nam có điểm giống nhau là
A. lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết
định.
B. thực hiện phương châm “đánh lâu dài.
C. lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định.
D. thực hiện phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh.
Câu 7. Sự kiện nào đã kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam?
A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.




Viết một bình luận