Câu 13 : Nghĩa quân đã phải rút bao nhiêu lần về núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng trước sự càng quét của địch ? A. Một lần B. Hai lần C. Ba Lần D. B

Câu 13 : Nghĩa quân đã phải rút bao nhiêu lần về núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng trước sự càng quét của địch ?
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba Lần
D. Bốn lần.
Câu 17 : Nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn vào thời gian nào ?
A. Tháng 2 năm 1423
B. Tháng 3 năm 1423
C. Tháng 4 năm 1423
D. Tháng 5 năm 1423
Câu 11: Trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khan gì?
A. Thiếu vũ khí, thiếu lương thực.
B. Lực lượng quân ta còn non yếu.
C. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 18 : Tại sao Lê Lợi lại hòa hoãng với quân Minh ?
A. Để Lê Lợi có thời gian củng lực lượng, lương thực cho cuộc chiến đấu lâu dài.
B. Để khắc phục khó khăn mà nghĩa quân đang gặp phải.
C. Tránh các cuộc bao vây của quân Minh.
D. Tất cả các đáp trên đều đúng.
Câu 1: Lê Lợi (1385- 1433) là ai?
A. Là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
B. Là một quan võ có uy tín dưới triều nhà Hồ.
C. Là một người học rộng, tài cao được nhân dân trọng dụng.
D. Là một tướng tài của Hồ Qúy Ly.
Câu 16 : Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã làm gì ?
A. Hòa hoãn với quân Minh.
B. Đầu hàng quân Minh.
C. Phân chia quyền cai trị với quân Minh.
D. Lê Lợi tiến đánh quân Minh tới cùng.
Câu 9 : Mục đích của hội thề Lũng Nhai là gì ?
A. Chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Thề chung sức, chung lòng, chung ý chí để bảo vệ đất nước.
C. Mục đích để chiêu mộ binh sĩ và những hào kiệt trong nước giúp Lê Lợi khởi nghĩa.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20 : Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân vào thời gian nào ?
A. Đầu năm 1424.
B. Giữa năm 1424.
C. Cuối năm 1424
D. Đầu năm 1425.
Câu 6 : Nguyễn Trãi là ai ?
A. Một vị quan thời nhà Hồ, ông là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.
B. Là một vị quan thời nhà Trần, ông là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.
C. Là một vị tướng tài của nhà Hồ, là người có học rộng tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.
D. Là một thầy đồ, học rộng tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.
Câu 2 : Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than Lê Lợi đã làm gì ?
A. Cùng với nhân dân nỗi dậy kháng chiến.
B. Lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa kháng chiến chống quân Minh.
C. Dốc hết tài sản để chiêu tập binh sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 19 : Thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh đã làm gì ?
A. Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.
B. Quân Minh chán nản rút quân về nước.
C. Quân Minh mua chuộc các tướng khác của nghĩa quân trong bộ chỉ huy.
D. Quân Minh mở các cuộc càng quét nghĩa quân rồi rút quân về nước.
Câu 5 : Nghe tin Lê Lợi khởi nghĩa, người yêu nước từ các địa phương đã làm gì ?
A. Hỗ trợ Lê Lợi kháng chiến.
B. Tìm về hội tụ ngày càng đông.
C. Cùng với Lê Lợi chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. Ngày 7-2-1418
B. Ngày 8- 2- 1418
C. Ngày 9- 2- 1418
D. Ngày 10- 2- 1418.
Câu 4 : Điền từ thích hợp vào ô trống « Ông thường nói : « Bậc trượng phu sinh ở đời…., ….., để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe……. »
A. Cứu nước, thương dân, đi đầu hàng địch.
B. Cứu nước, giúp dân, đi phục dịch kẻ địch.
C. Cứu nạn lớn, lập công to, đi phục dịch kẻ khác.
D. Cứu nạn lớn, lập công to, đi đầu hàng kẻ khác.
Câu 7 : Bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gồm bao nhiêu người.
A. Lê Lợi và 16 người trong bộ chỉ huy.
B. Lê Lợi và 17 người trong bộ chỉ huy.
C. Lê Lợi và 18 người trong bộ chỉ huy.
D. Lê Lợi cùng Lê Lai và 19 người trong bộ chỉ huy.
Câu 12 : Trong lúc nguy nan nghĩa quân rút về đâu ?
A. Về Nghệ An
B. Về núi Chí Linh
C. Về Lũng Nhai
D. Về Thuận Hóa.
Câu 15 : Quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét vào nghĩa quân năm bao nhiêu ?
A. Đầu năm 1420
B. Cuối năm 1420
C. Đầu năm 1421
D. Cuối năm 1421
Câu 8 : Hội thề Lũng Nhai được tổ chức vào năm nào ?
A. Đầu năm 1416.
B. Giữa năm 1416.
C. Cuối năm 1416.
D. Đầu năm 1417
Câu 14 : Ai là người đã cải trang thành Lê Lợi hy sinh để cứu chủ tướng ?
A. Nguyễn Trãi
B. Đinh Liệt
C. Lưu Nhân Chú
D. Lê Lai
Câu 3 : Vì sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa.
A. Vì Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi.
B. Vì Lam Sơn có địa hình hiểm trở thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ.
C. Vì đây là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.

0 bình luận về “Câu 13 : Nghĩa quân đã phải rút bao nhiêu lần về núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng trước sự càng quét của địch ? A. Một lần B. Hai lần C. Ba Lần D. B”

  1. 13.C Ba Lần.

    17.D Tháng 5 năm 1423.

    11.D Tất cả các ý trên đều đúng.

    18.D Tất cả các đáp trên đều đúng.

    1.A Là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).

    16.A Hòa hoãn với quân Minh.

    9.B Thề chung sức, chung lòng, chung ý chí để bảo vệ đất nước.

    20.C Cuối năm 1424.

    6.A Một vị quan thời nhà Hồ, ông là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.

    2.D Cả A và B đều đúng.

    19.A Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.

    5.D. Tất cả các ý trên đều đúng.

    10.A Ngày 7-2-1418.

    4.C Cứu nạn lớn, lập công to, đi phục dịch kẻ khác.

    7.C Lê Lợi và 18 người trong bộ chỉ huy.

    12.B Về núi Chí Linh.

    15.D Cuối năm 1421.

    8.A Đầu năm 1416.

    14.D Lê Lai.

    3.D Tất cả các ý trên đều đúng.

    Bình luận

Viết một bình luận