Câu 16:Nếu cắt bỏ não trước, thằn lằn sẽ: a) Không nhận biết được những tín hiệu báo nguy hiểm. b) Không tự ăn mồi được. c) Câu a,b đúng. d) Câu a, b

Câu 16:Nếu cắt bỏ não trước, thằn lằn sẽ:
a) Không nhận biết được những tín hiệu báo nguy hiểm.
b) Không tự ăn mồi được.
c) Câu a,b đúng.
d) Câu a, b sai.
Câu 17: Da thằn lằn khác da ếch ở chỗ:
a) Da thằn lằn khô có vảy sừng bao bọc . Da ếch trơn, có tuyến nhờn.
b) Da thằn lằn có thể nứt và bong ra( lột xác). Ếch không lột xác.
c) Cả hai câu a, b đúng.
d) Cả hai câu a, b sai.
Câu 18: Thằn lằn có 8 đốt xương cổ đảm bảo cho:
a) Đầu cử động linh hoạt.
b) Phát huy được các giác quan nằm trên đầu.
c) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
d) Cả a,b,c đúng.
Câu 19: Một số bò sát sống trong nước nhưng chúng vẫn giữ được những đặc điểm điển hình của bò sát ở cạn là:
a) Chi có cấu tạo kiểu 5 ngón.
b) Da khô, thở bằng phổi.
c) Đẻ trứng trên cạn.
d) Cả a,b,c đúng.\
Câu 20: Hiện tượng thích nghi của bò sát với đời sống ở nước được gọi là hiện tượng thứ sinh vì:
a) Tổ tiên của bò sát là lưỡng thê vốn sống ở nước, sau đó tiến hóa thành bò sát, một số lên cạn, một số vẫn sống ở nước.
b) Bò sát ở nước tiến hóa hơn ở cạn.
c) Bò sát ở cạn tiến hóa hơn bò sát ở nước.
d) Tổ tiên của bò sát vốn sống trên cạn, sau đó mở rộng khu phân bố xuống môi trường nước.
Câu 21: Một số thằn lằn(Thạch sùng, Tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
a) Đuôi có chất độc.
b) Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
c) Tự ngắt được đuôi.
d) Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
Câu 22: Tim thằn lằn khác tim ếch ở chỗ:
a) Tâm thất có thêm vách ngăn hụt.
b) Máu giàu oxi.
c) Tim có 3 ngăn( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất).
d) Cả 3 câu trên sai.
Câu 23: Thằn lằn di chuyển nhìn giống:
a) Người leo thang.
b) Người chạy bộ.
c) Nhảy giống ếch.
d) Cả a,b,c sai.
Câu 24: Hiện tượng noãn thai sinh là:
a) Hiện tượng đẻ trứng, trứng nở thành con.
b) Hiện tượng đẻ con.
c) Hiện tượng phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng, trước khi đẻ trứng nở thành con, nên khi đẻ là đẻ ra con.
d) Cả a,b,c đúng.
Câu 25: Máu đi nuôi cơ thể ở thằn lằn là:
a) Máu thẫm.
b) Máu pha.
c) Máu ít bị pha hơn.
d) Máu đỏ tươi.
Câu 26: Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm :
a) Lông trơn bóng.
b) Lông không thấm nước.
c) Nguồn cung cấp vitamin cho chim.
d) Cả a,b,c đúng.
Câu 27: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay?
a) Lông ống lớn ở cánh và ở đuôi.
b) Lông ống và lông bông.
c) Lông bông.
d) Lông chỉ.
Câu 28: Vảy sừng trên cơ thể bò sát ứng với bộ phận nào của chim?
a) Vuốt chim.
b) Lông chim.
c) Mỏ chim.
d) Cả 3 câu trên sai.
Câu 29: Hiện tượng thay lông ở chim cũng giống như hiện tượng lột xác ở bò sát, nhưng chim không bị mất khả năng bay, hoặc luôn có lông bảo vệ vì:
a) Sự phân bố lông trên mình chim không đều.
b) Tất cả bộ lông không thay cùng một lúc mà thay lần lượt theo một thứ tự nhất định.
c) Tất cả lông mới thay thế lông cũ trong một thời gian rất nhanh.
d) Câu a, b đúng.
Câu 30: Khi phiến lông bị tẽ, chim dùng mỏ vuốt lại làm các phiến lông liền nhau vì:
a) Chim dùng chất nhờn của phao câu để kết dính.
b) Mỗi sợi lông có hai hàng sợi lông nhỏ có móc nối với nhau.
c) Phiến lông có chất keo kết dính.
d) Mỏ chim có chất kết dính.

0 bình luận về “Câu 16:Nếu cắt bỏ não trước, thằn lằn sẽ: a) Không nhận biết được những tín hiệu báo nguy hiểm. b) Không tự ăn mồi được. c) Câu a,b đúng. d) Câu a, b”

  1. Đáp án: 16. c

    17. a

    18. c

    19. d

    20. b

    21. d

    22. c

    23. c

    24. a

    25. b

    26. c

    27. b

    28. a

    29. d

    30. c

    Giải thích các bước giải:

     16. c

    17. a

    18. c

    19. d

    20. b

    21. d

    22. c

    23. c

    24. a

    25. b

    26. c

    27. b

    28. a

    29. d

    30. c

    Bình luận
  2. Đáp án:

    16. c    17. a   18. c   19. d   20. b   21. d   22. c   23. c   24. a   25.    26. c   27. b   28. a   29. d    30. c

     

    Bình luận

Viết một bình luận