Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biế

Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ
của môi trường?
A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.
B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.
C. Nhóm sinh vật ở nước.
D. Nhóm sinh vật ở cạn.
Câu 18: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng:
A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão.
B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng bảo vệ được khỏi con người
phá hoại.
C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong
điều kiện khô hạn của sa mạc.
D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cây hạn chế tác động của ánh sáng.
Câu 19: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi
và cũng không có hại là mối quan hệ?
A. Ký sinh.
B. Cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. Cộng sinh.
Câu 20: Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống
khác của môi trường là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh.
B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
Câu 21: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan
hệ khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh.
B. Sinh vật ăn sinh vật khác.
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
Câu 22: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?
A. Cạnh tranh .
B. Sinh vật ăn sinh vật khác.
C. Hội sinh.
D. Cộng sinh.
Câu 23: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo
kiểu nào dưới đây?
A. Hội sinh.
B. Kí sinh.
C. Sinh vật ăn sinh vật khác.
D. Cạnh tranh.
Câu 24: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào
dưới đây?
A. Hội sinh.
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Nửa kí sinh.
Câu 25: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất.
C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ.
D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây.
Câu 26: Các cá thể cùng loài sống với nhau thành một nhóm trong cùng một khu vực có
thể cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm trong hoàn
cảnh nào dưới đây?
A. Khi môi trường cạn kiệt nguồn thức ăn, nơi ở quá chật chội.
B. Khi gặp kẻ thù xâm lấn lãnh địa.
C. Khi có gió bão.
D. Khi có dịch bệnh.
Câu 27: Con hổ và con thỏ trong rừng có thể có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây:
A. Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
B. Cộng sinh.
C. Vật ăn thịt và con mồi.
D. Kí sinh.
Câu 28: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi,
giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây:
A. Cộng sinh.
B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
Câu 29: Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh?
A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu.
B. Địa y bám trên cành cây.
C. Giun đũa sống trong ruột người.
D. Cây nấp ấm bắt côn trùng.
Câu 30: Cá ép bám vào rùa biển hoặc cá lớn, nhờ đó được rùa và cá lớn đưa đi xa. Cá ép,
rùa biển và cá lớn có mối quan hệ nào dưới đây?
A. Cộng sinh.
B. Ký sinh.
C. Nữa kí sinh.
D. Hội sinh.

0 bình luận về “Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biế”

  1. câu 16: A

    câu 18: C

    câu 19: D

    câu 20: C

    câu 21: B

    câu 22: C

    câu 23: B

    câu 24: B

    câu 25: D

    câu 26: A

    câu 27: C

    câu 28: D

    câu 29: C

    câu 30: mình nghĩ là B hoặc C

    Bình luận

Viết một bình luận