Câu 16. Thiếc có thể có hóa trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là
A. thiếc pentaoxit. B. thiếc oxit.
C. thiếc (II) oxit. D. thiếc (IV) oxit.
Câu 17. Người ta thu khí oxi qua nước là do
A. khí oxi nhẹ hơn nước. B. khí oxi tan nhiều trong nước.
C. khí oxi tan ít trong nước. D. khí oxi khó hóa lỏng.
Câu 18. Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,96% S,
62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là
A. H2SO3. B. H2SO4. C. H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 19. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol
mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ
A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO3. D. H2O2.
Câu 20. Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09
gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là
A. 168 ml. B. 0,168 l. C. 0,093 l. D. 93 ml.
Câu 21. Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 10 lít. B. 50 lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
Câu 16: D
Câu 17: C
Câu 18: D (tỉ lệ 1:1:4)
Câu 19: B
Câu 20: A
Câu 21: B
16. D
17. C
18. C
19. B
20. B
21. B