Câu 16. Trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương được ký kết, miền Nam đấu tranh dưới hình thức chính trị nhằm
A. đòi quân Mĩ và quân đồng minh rút về nước.
B. dựa vào sức mạnh của quần chúng để giành chính quyền.
C. tạo điều kiện cho tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
D. bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Câu 17. Một trong những ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở Việt Nam là
A. tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam.
B. chấm dứt thời kỳ ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
C. bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn “vừa đánh vừa đảm”.
D. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu8. Hướng tấn công chủ yếu của quân dân miền Nam Việt Nam trong công chiến lược 1972 là
A. Quảng Trị.
B. Tây Nguyên.
C. Sài Gòn.
D. Đà Nẵng
Câu 19. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) của
A. cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
C. đánh dấu hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở 3 nước Đông Dương.
D. đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Câu 20. Nội dung nào không phải là điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ
1954 và chiến dịch
Hồ Chí Minh (1975)?
A. Được mở khi ta đã giành quyền chủ động trên chiến trường.
B. Là hai trận đánh quyết định, đỉnh cao của hai cuộc kháng chiến
C. Huy động lực lượng đến mức cao nhất. D. Mục tiêu tấn công là cơ quan đầu não của địch.
Câu 18. Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), phương pháp bạo lực cách mạng được Đảng Lao động Việt Nam đề ra lần đầu tiên tại
A. Kì họp thứ IV Quốc hội khóa I từ ngày 20 đến ngày 26/3/1955.
B. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973).
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960).
Câu 19. Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975)
từ thế giữ gìn lực lực sang thể tiến công? A. Cuộc Tiến công chiến lược (1972).
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
C. Phong trào Đồng khởi (1960).
D. Cuộc chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965).
Câu 20. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (27/1/1973) được ki kết có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam.
B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
C. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D. Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân ta ở hai miền đất nước.
13. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội củ nghĩa.
C. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 14. Hưởng tiến công chiến lược của bộ đội chủ lực Việt Nam trong đông xuân 1953 – 1954 là
A. những cử điểm kiên cố của địch.
B. những địa bàn có lợi cho ta và hạn chế sức mạnh của địch.
C. những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu…
D. nơi có tầm quan trọng bậc nhất của địch và là nơi địch mạnh nhất.
Câu 15. Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975) là về
A. lực lượng tham gia chủ yếu.
C. cố vấn lãnh đạo.
B. kết quả.
D. phương tiện chiến tranh.
Câu 15. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954), thắng lợi của chiến dịch nào sau đây đã làm thay đổi cục diện chiến tranh Đông Dương?
A. Việt Bắc thu – đông (1947).
C. Điện Biên Phủ (1954).
B. Biên giới thu – đông (1950).
D. Trung Lào (1954).
c16 C
c17 A
c8 A
c19 B
c20 C
c18 C
c19 B
c20 A
c13 B
c14 C
c15 C
c15 C
C16. C
C17. A
C18. A
C19. B
C20. C
C18. C
C19. B
C20. A
C13. B
C14. C
C15. C
C15. C
Xin ctlhn cho nhóm ạ !!!
~ Chúc bạn học tốt ~