Câu 17. Thể tích H2(đktc) vừa đủ để tác dụng với 6gam anđehitfomic là A. 2,24 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 18.Đốt cháy hoà

By Delilah

Câu 17. Thể tích H2(đktc) vừa đủ để tác dụng với 6gam anđehitfomic là
A. 2,24 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.
Câu 18.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C3¬H6, C4H10 thu được 7,04 gam CO2 và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,42. B. 2,48. C. 1,24. D. 2,84.
Câu 19.Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất là
A. KOH, Ag, NaCl. B. Na, KCl, CuO. C. K, CuO, HCl. D. KOH, Mg, Na2CO3.
Câu 21.Khi cho 2 – metylpropan tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính thu được là
A. 1-clo-2-metylpropan. B. 2-clo-2-metylpropan.
C. 1-clo-3-metylpropan. D. 2-clo-3-metylpropan.
Câu 22. Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no kế tiếp tác dụng hết với H2tạo 15,2 gam hỗn hợp hai ancol. CTPT 2 anđehit là
A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 23. Hỗn hợpXgồmaxit axetic, propan-2-ol. Chomột lượngXphản ứng vừa đủ vớiNa, thuđược0,448 lítkhí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,40. B. 3,32. C. 3,28. D. 2,36.
Câu 1. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n 2). B. CnH2n+1COOH (n 0).
C. CnH2n+2COOH (n 0). D. CnH2n-2COOH (n 1).
Câu 24.Số đồng phân mạch hở của C4H8 là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 25. Tên thông thường củaHCOOH là
A. axit fomic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. anđehit fomic.
Câu 26.Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C4H8Olà
A.1. B.2. C.3. D.4.
Câu 27.metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là
A. ancol metylic. B. etanol. C. phenol. D. ancol etylic.
Câu 28. Quá trình điều chếđược axit axetic là
A. CH2=CH2+ H2 (to, xúc tác Ni). B. CH2=CH2+ H2O(to, H+).
C. CH3CHO+ H2 (to, xúc tác Ni). D. Lên men giấm C2H5OH.
Câu 29. Phản ứngC6H6 + Cl2 (điều kiện: ánh sáng) thuộc loại phản ứng nào
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng oxi hóa.
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế.
Câu 30: Anken CH2=CH-CH2CH3 có tên là
A. metylbut-2-en B. pent-3-en C. pent-2-en D. but-1-en
Câu 31: Dãy đồng đẳng của ANKEN có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n≥2) B. CnH2n (n≥1) C. CnH2n (n≥2) D. CnH2n-2 (n≥2)
Câu 32: Tên thường của hợp chất có CTCT CH2=C(CH3)-CH=CH2 là
A. butilen B. Isopren. C. butaddien D. metylpropylaxetilen
Câu 33:Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).
Câu 34: But-1-in và các but-2-in là các đồng phân:
A. mạch cacbon B. nhóm chức.
C. cis-trans. D. vị trí liên kết ba.
Câu 35: Theo IUPAC, hợp chất HC C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là
A. 4-đimetylhex-1-in B. 2,3-đimetylpent-4-in
C. 4,5-đimetylhex-2-in D. 3,4-đimetylpent-1-in
Câu 36: Công thức cấu tạo của Đimetylaxetilen là
A. CH3-C≡C-CH3 B. CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3
C. CH≡C-CH2-CH2-CH3 D. CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
Câu 37: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn, đựng trong các lọ riêng biệt sau:
A, Axit axetic, Ancol metylic, Phenol, Stiren.
B, Hex-1-in, andehit fomic, ancol etylic, phenol.
Câu 38: Hoàn thành chuổi phản ứng
CH4C2H2 C2H4 C2H5OH CH3CHO  Ag
C2H2 CH3CHO  C2H5OH  CH3COOH  CH3COONa




Viết một bình luận