Câu 2: a) Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép A, chạy nhảy, ăn uống, tươi vui, đi đứng B, mặt mũi, xanh xanh, sách vở, bàn ghế D. Ăn uống, tươi vui, l

Câu 2:
a)
Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép
A, chạy nhảy, ăn uống, tươi vui, đi đứng
B, mặt mũi, xanh xanh, sách vở, bàn ghế
D. Ăn uống, tươi vui, lung linh, sách vở
b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Học hành…………………………………..kết quả ……………………………
c) Dòng nào sau đây có từ “là” được dùng theo nghĩa gốc.
A. Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về đón lá nghiêng che.
B. Công viên là lá phổi xanh của đất nước.
C. Lá cờ căng lên trước gió.
c) Dòng nào sau đây chỉ gồm các danh từ.
A. Niềm vui, sự sống, thông minh, bầu trời.
B. Bình minh, bàn ghế, nỗi buồn, học sinh
C. Bầu trời, dòng song, niềm vui, hoạt bát
e) Câu văn “ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm lừng vào những thôn xóm Chiu San.” Có mấy vị ngữ?
A. 3 B. 4 C. 5
g) Dòng nào sau đây nêu đúng các động từ trong các câu văn ở câu hỏi số 6?
A. Bay qua, lướt thướt, rải
B. Bay, quyến, rảỉ, đưa
C. Bay, quyến, rải, theo, thơm nồng
h) Dòng nào dưới đây nêu đúng chủ ngữ của câu văn sau:
“ Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.”
A. Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa
B. Một mùi hương lá tràm
C. Một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
i) Dấu phẩy trong câu văn số 8 có tác dụng gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

0 bình luận về “Câu 2: a) Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép A, chạy nhảy, ăn uống, tươi vui, đi đứng B, mặt mũi, xanh xanh, sách vở, bàn ghế D. Ăn uống, tươi vui, l”

  1. a, A

    b, Học hành để có kết quả tốt

    c, A

    d, C

    e, A

    g, A

    h, B

    i, Ngăn cách các tính từ,danh từ, động từ với nhau

    Làm cho câu văn thêm sinh động hơn

    CHUCEMHOCTOT

    #thuyduong2210

    Bình luận
  2. Câu 2: a) Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép

    A. chạy nhảy, ăn uống, tươi vui, đi đứng.

    B. mặt mũi, xanh xanh, sách vở, bàn ghế.

    C. Ăn uống, tươi vui, lung linh, sách vở.

    b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ sau

    Học hành……vất vả……..kết quả ……ngọt bùi………

    c) Dòng nào sau đây có từ “là” được dùng theo nghĩa gốc.

    A. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về đón lá nghiêng che.

    B. Công viên là lá phổi xanh của đất nước.

    C. Lá cờ căng lên trước gió.

    d) Dòng nào sau đây chỉ gồm các danh từ.

    A. Niềm vui, sự sống, thông minh, bầu trời.

    B. Bình minh, bàn ghế, nỗi buồn, học sinh.

    C. Bầu trời, dòng song, niềm vui, hoạt bát.

    e) Câu văn “ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm lừng vào những thôn xóm Chiu San.” Có mấy vị ngữ?

    A. 3                                     B. 4                                      C. 5

    g) Dòng nào sau đây nêu đúng các động từ trong các câu văn ở câu hỏi số 6?

    A. Bay qua, lướt thướt, rải

    B. Bay, quyến, rảỉ, đưa

    C. Bay, quyến, rải, theo, thơm nồng

    h) Dòng nào dưới đây nêu đúng chủ ngữ của câu văn sau: “ Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.”

    A. Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa

    B. Một mùi hương lá tràm

    C. Một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời

    i) Dấu phẩy trong câu văn số 8 có tác dụng gì?

    – Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các động từ, danh từ, tính từ với nhau.Lmá cho chúng đỡ bị lẫn lộn.

    – Làm cho câu văn, sự vật đc mêu tả đc trở nên sinh động và ngôn từ phong phú hơn.

                                                             Chúc bn hok tốt

    Bình luận

Viết một bình luận