Câu 2 : Bài tập. Cho 13,5 gam kim loại nhôm tác dụng hết với oxi. a)Viết PTHH xảy ra. b)Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c) Nếu cho lượng nhôm trên

Câu 2 : Bài tập. Cho 13,5 gam kim loại nhôm tác dụng hết với oxi.
a)Viết PTHH xảy ra.
b)Tính khối lượng sản phẩm thu được ?
c) Nếu cho lượng nhôm trên tác dụng với 8,96 lít oxi ( đktc). Hãy tính khối lượng các chất sau phản ứng ? ( Biết : O = 16 ; Al = 27 ).
Câu 3 : Lập các PTHH sau và xác định phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? phản ứng hóa hợp ; phản ứng thể hiện sự oxi hóa ?
a)CaO + H2O — > Ca(OH)2
b)CaCO3 -to– > CaO + CO2
c)CaCO3 + CO2 + H2O — > Ca(HCO3)2
d) S + O2 -to– > SO2
e)NaHCO3 -to– > Na2CO3 + H2O + CO2
f)Cu + O2 -to– > CuO

0 bình luận về “Câu 2 : Bài tập. Cho 13,5 gam kim loại nhôm tác dụng hết với oxi. a)Viết PTHH xảy ra. b)Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c) Nếu cho lượng nhôm trên”

  1. Giải thích các bước giải:

    Câu 2:

    \[\begin{array}{l} a.\\ 4Al + 3{O_2}\xrightarrow{t^\circ}2A{l_2}{O_3}\\ b.\\ {n_{Al}} = \frac{{13,5}}{{27}} = 0,5\;mol \Rightarrow {n_{A{l_2}{O_3}}} = \frac{{0,5}}{2} = 0,25\;mol\\ \Rightarrow {m_{A{l_2}{O_3}}} = 102.0,25 = 25,5\;gam\\ c.\\ {n_{{O_2}}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4\;mol\\ \frac{{0,5}}{4} < \frac{{0,4}}{3} \Rightarrow Al\; \text{hết}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{{O_2}\;phan\;ung}} = 0,5.\frac{3}{4} = 0,375\;mol \Rightarrow {m_{{O_2}\;du}} = 32.(0,4 – 0,375) = 0,8\;gam\\ {m_{A{l_2}{O_3}}} = 25,5\;gam \end{array} \right. \end{array}\]

    Câu 3:

    a. $CaO+H_2O\to Ca(OH)_2:$ hóa hợp

    b. $CaCO_3\xrightarrow{t^\circ}CaO+CO_2:$ phân hủy

    c. $CaCO_3+CO_2+H_2O\to Ca(HCO_3)_2:$ hóa hợp

    d. $S+O_2\xrightarrow{t^\circ}SO_2:$ hóa hợp, thể hiện sự oxh

    e. $2NaHCO_3\xrightarrow{t^\circ}Na_2CO_3+CO_2+H_2O:$ phân hủy

    f. $2Cu+O_2\xrightarrow{t^\circ}2CuO:$hóa hợp, thể hiện sự oxh

    Bình luận
  2. Câu 2:

        a) 4Al + 3 $O_{2}$ → 2 $Al_{2}$ $O_{3}$ 

        b)  $n_{Al}$ = 0,5 (mol)

             ⇒ $n_{Al_{2}O_{3} }$ = 0,25 (mol)

             ⇒ $m_{Al_{2}O_{3} }$ = 25,5 (g)

        c) $n_{O_{2}}$  = 0,4 (mol)

            Theo PT ta thấy : $\frac{0,5}{4}$ < $\frac{0,4}{3}$

            ⇒ $O_{2}$ dư ⇒ $n_{O_{2}}$ dư = 0,025 ⇒ $m_{O_{2}}$ dư= 0,8 (g)

    Câu 3:

       a) hóa hợp

       b) phân hủy

       c) hóa hợp

       d) oxi hóa

       e) phân hủy

       f) oxi hóa

     

    Bình luận

Viết một bình luận