Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá. dầu mỏ, khí đốt,…
Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí cacbon ôxit (CO), khí lưu huỳnh điôxit (SO2), khí cacbỏnic (CO2), nitơ điôxit (NO2)… và bụi.
Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt sâu bệnh. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên cạnh hiệu suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, sức khoẻ của con người.
Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một sô bệnh di truyền, bệnh ung thư.
Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.
Chất thải rắn gây ô nhiễm bao gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trinh sản xuất và sinh hoạt:
– Các chất thải công nghiệp như đổ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thuỷ tinh, tro xi,…
– Các chất thài từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác thải hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,…
– Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm có đất, đá, vôi, cát,…
– Chất thải từ khai thác khoáng sản gồm đất, đá,…
– Hoạt động y tế thải ra bông băng bần, kim tiêm,…
Các gia đình thải ra nhiều loại rác như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa,…
Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật trong cơ thể mỗi người gây bệnh cho người và các sinh vật khác… Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải từ bệnh viện… không được thu gom và xử lý đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển Hậu quả của ô nhiễm môi trường:
– Mưa axít, thủng tầng ô zôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy nước biển dâng cao…
– Sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da…
– Hủy diệt các sinh vật sống trong nước. -Gây hậu quả nghiêm trọng đến sự sống và sức khỏe con người.
– Gây thủy triều đỏ.
– Thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.
– Ô nhiễm, cạn kiệt mạch nước ngầm.
– Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị nhiễm bệnh. -Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.
– Gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
– Môi trường sống của nhiều loài động, thực vật bị thu hẹp.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường:
-Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt.
-Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
NGUYÊN NHÂN :
– Nguyên nhân do chất thải từ nhà máy, xí nghiệp. …
– Ô nhiễm do chất thải từ các phương tiện giao thông. …
– Tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ các chất hóa học. …
– Chất thải rắn không xử lý đúng cách và đảm bảo an toàn. …
– Các chất thải ra môi trường trong sinh hoạt.
HẬU QUẢ :
– ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người ( mắc các bệnh về hô hấp, ung thư, vô sinh hay tim mạch tăng )
– gây ô nhiễm bầu khí quyển => k khí k còn trong lành
BIỆN PHÁP
– vẽ tranh cổ động
– tuyên truyền
– nhận rõ tác hại của ô nhiễm môi trường
( cho ctlhn+vote nha)
–
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá. dầu mỏ, khí đốt,…
Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí cacbon ôxit (CO), khí lưu huỳnh điôxit (SO2), khí cacbỏnic (CO2), nitơ điôxit (NO2)… và bụi.
Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt sâu bệnh. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên cạnh hiệu suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, sức khoẻ của con người.
Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một sô bệnh di truyền, bệnh ung thư.
Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.
Chất thải rắn gây ô nhiễm bao gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trinh sản xuất và sinh hoạt:
– Các chất thải công nghiệp như đổ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thuỷ tinh, tro xi,…
– Các chất thài từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác thải hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,…
– Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm có đất, đá, vôi, cát,…
– Chất thải từ khai thác khoáng sản gồm đất, đá,…
– Hoạt động y tế thải ra bông băng bần, kim tiêm,…
Các gia đình thải ra nhiều loại rác như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa,…
Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật trong cơ thể mỗi người gây bệnh cho người và các sinh vật khác… Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải từ bệnh viện… không được thu gom và xử lý đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển
Hậu quả của ô nhiễm môi trường:
– Mưa axít, thủng tầng ô zôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan chảy nước biển dâng cao…
– Sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da…
– Hủy diệt các sinh vật sống trong nước.
-Gây hậu quả nghiêm trọng đến sự sống và sức khỏe con người.
– Gây thủy triều đỏ.
– Thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.
– Ô nhiễm, cạn kiệt mạch nước ngầm.
– Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị nhiễm bệnh.
-Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.
– Gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
– Môi trường sống của nhiều loài động, thực vật bị thu hẹp.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường:
-Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt.
-Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
-Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường.
-Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trường
-Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
-Trồng cây, gây rừng
-Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
-Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời