Câu 2: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ? A. Nguyễn Trung Trực B. Hoàng Hoa Thám C. Phan Bội Châu

By Autumn

Câu 2: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ?
A. Nguyễn Trung Trực B. Hoàng Hoa Thám C. Phan Bội Châu D. Trương Định
Câu 3: Những người lãnh đạo khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:
A. Các quan võ trong triều đình nhà Nguyễn
B. Những người tài giỏi trong quần chúng lao động
C. Giai cấp địa chủ, phong kiến Việt Nam.
D. Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Câu 4: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Trương Định B. Phan Đình Phùng
C. Phan Thanh Giản. D. Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết.
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa là:
A. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất.
B. Giúp triều đình Huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn.
C. Làm cho tinh thần quân pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thời cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở miền Bắc xuất hiện.
D. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp
Câu 6: Từ năm 1867 – 1873 trong triều đình Huế:
A. Đã có sự phân hóa bước đầu giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
B. Quyết tâm kháng chiến đến cùng là chủ trương của khá đông các đại thần.
C. Diễn ra cuộc đấu tranh về chủ trương “ công giáo”.
D. Vấn đề quan tâm hàng đầu là phải giành từ tay Pháp 6 tỉnh đã mất.
Câu 7: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào ?
A . Năm 1856 B . Năm 1857
C . Năm 1858 D . Năm 1859
Câu 8: Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho:
A. Hoàng Diệu B. Trương Định . C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương
Câu 9: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất là:
A. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì
B. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì
C. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì
D. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì.

0 bình luận về “Câu 2: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ? A. Nguyễn Trung Trực B. Hoàng Hoa Thám C. Phan Bội Châu”

  1. Câu 2: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ?
    A. Nguyễn Trung Trực B. Hoàng Hoa Thám C. Phan Bội Châu D. Trương Định
    Câu 3: Những người lãnh đạo khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:
    A. Các quan võ trong triều đình  nhà Nguyễn
    B. Những người tài giỏi trong quần chúng lao động
    C. Giai cấp địa chủ, phong kiến Việt Nam.
    D. Các văn thân, sĩ phu yêu nước
    Câu 4: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
    A. Trương Định B. Phan Đình Phùng
    C. Phan Thanh Giản. D. Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết.
    Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa là:
    A. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất.
    B. Giúp triều đình Huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn.
    C. Làm cho tinh thần quân pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thời cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở  miền Bắc xuất hiện.
    D. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp
    Câu 6: Từ năm 1867 – 1873 trong triều đình Huế:
    A. Đã có sự phân hóa bước đầu giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
    B. Quyết tâm kháng chiến đến cùng là chủ trương của khá đông các đại thần.
    C. Diễn ra cuộc đấu tranh về chủ trương “ công giáo”.
    D. Vấn đề quan tâm hàng đầu là phải giành từ tay Pháp 6 tỉnh đã mất.
    Câu 7: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào ?
    A . Năm 1856                                              B . Năm 1857            
    C . Năm 1858                                              D . Năm 1859
    Câu 8: Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho:
    A. Hoàng Diệu B. Trương Định . C. Nguyễn Trung         Trực D. Nguyễn Tri Phương
    Câu 9: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất là:
    A. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì
    B. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì
    C. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì
    D. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở  Trung Kì và Bắc Kì.

    Trả lời

Viết một bình luận